Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
10 tháng 7 2018 lúc 10:27

must have + V_ed/P2: chắc hẳn đã => suy đoán trong quá khứ (>90%)

Tạm dịch: Tên trộm gần như chắc chắn đã vào nhà bằng cửa sổ mở.

= C. Tên trộm chắc hẳn đã vào nhà bằng cửa sổ mở.

Chọn C

Các phương án khác:

A. Tên trộm có lẽ đã vào nhà bằng cửa sổ mở. => mức độ suy đoán thấp (40%)

B. Tên trộm đáng lẽ ra nên vào nhà bằng cửa sổ mở. => sai nghĩa

D. Tên trộm có thể là đã vào nhà bằng cửa sổ mở. => độ chắc chắn thấp (50 - 60%)

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
4 tháng 11 2018 lúc 4:16

Đáp án A

Chuyển từ câu chủ động sang câu bị động:

Câu chủ động: S + V + O => Câu chủ động: S (O) + tobe + P2 + by O(S).

Dịch: Ai đó đã đột nhập vào nhà chúng tôi vào thứ 7 vừa rồi.

= Nhà chúng tôi đã bị đột nhập vào thứ 7 vừa rồi.

Các đáp án còn lại sai thời thì

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 3 2017 lúc 8:34

Kiến thức: Câu bị động kép

Giải thích:

Chủ động: People/They/... + say/said/think/… + (that) + S + V + sb/sth

=> Bị động:

+ Cách 1: It + be Ved/ V3 + that…

+ Cách 2: S + be Ved/ V3 + to + V/have P2

  Ÿ Nếu động từ sau S ở câu chủ động là hiện tại thì sau “to” là V nguyên thể

  Ÿ Nếu động từ sau S ở câu chủ động tính từ quá khứ trở đi thì sau “to” sẽ là “have P2”

  Ÿ Nếu động từ ở vế bị động là quá khứ và động từ sau S ở câu chủ động cũng là quá khứ thì sau “to” là V nguyên thể

Tạm dịch:

Mọi người nói rằng anh ấy phá kỷ lục thế giới. = Anh ấy được nói rằng đã phá kỉ lục thế giới.

Đáp án: A

Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
4 tháng 5 2018 lúc 2:26

D

Tạm dịch:

“Tên tội phạm được tin rằng đang ở nước ngoài.”

D. Có tin rằng tên tội phạm đang ở nước ngoài.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
18 tháng 7 2017 lúc 16:23

Chọn D

Tạm dịch:

“Tên tội phạm được tin rằng đang ở nước ngoài.”

D. Có tin rằng tên tội phạm đang ở nước ngoài.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
19 tháng 12 2019 lúc 9:49

Đáp án D

Thành ngữ: tobe caught red-handed: bị bắt tận tay, bị bắt ngay tại trận.

Dịch: Tên trộm đã bị bắt ngay tại trận bởi cảnh sát khi hắn đột nhập vào căn hộ.

= D. Cảnh sát bắt được tên trộm đang đột nhập vào căn hộ.

Chú ý: (to) catch sbd V-ing: bắt được ai đang làm gì.

Các đáp án còn lại:

A. Cảnh sát đã bắt tên trộm để đột nhập vào căn hộ.

B. Cảnh sát đã bắt tên trộm khi đang đột nhập vào căn hộ.

C. Khi tên trộm đột nhập vào căn hộ, cảnh sát đã bắt hắn ngay lập tức.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
2 tháng 1 2017 lúc 8:56

Đáp án D

Chuyển từ câu chủ động sang câu bị động. 

Chủ động: S V O => Bị động: S(O) tobe PII by O(S). 

Dịch: Anh ấy làm vỡ đồng hồ của tôi = Đồng hồ của tôi bị vỡ (bởi anh ấy).

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
10 tháng 2 2017 lúc 17:45

Chọn C.

Đáp án C
Dựa vào ý nghĩa câu nói của cảnh sát với tên trộm “Bỏ súng xuống hoặc tôi sẽ bắn anh” có thể thấy nghĩa của câu là 1 lời đe dọa vậy động từ tường thuật thích hợp khi đổi sang gián tiếp là “threatened” (đe dọa)
Dịch: Người cảnh sát đe dọa tên trộm sẽ nổ súng nếu tên trộm không bỏ súng xuống.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 1 2019 lúc 15:25

Kiến thức: Bị động kép

Giải thích:

Cấu trúc bị động kép: S + be + said/believed/thought… + to + V + ….

Các đáp án sai:

A, C. Thì chính ở hiện tại => không phù hợp

D. Thì ở vế sau không đúng

Tạm dịch:

Mọi người tin rằng Jane đã trượt bài kiểm tra vì sự lười biếng của cô.

=> Jane được cho là trượt bài kiểm tra vì sự lười biếng của cô.

Chọn B