Công thức phân tử của metyl metacrylat là
A. C5H10O2
B. C4H8O2.
C. C5H8O2
D. C4H6O2
Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2(đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
Đáp án B
CT: CxHyOz
x : y : z = = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 1,5 : 3 : 1 = 3 : 6 : 2
CTPT : (C3H6O2)n Vì este đơn chức có 2 oxi nên n=1 => CTPT C3H6O
Công thức phân tử của metyl metacrylat là
A. C5H10O2
B. C4H8O2
C. C5H8O2
D. C4H6O2
Đáp án: C
Este metyl metacrylat là este không no 1 nối đôi, đơn chức có cấu tạo CH2=C(CH3)-COOCH3
Vậy công thức phân tử của metyl metacrylat là C5H8O2
Khi thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là:
A. Etyl axetat B. Metyl axetat.
C. Metyl propionat D. Propyl fomat.
- Đáp án A.
- Vì Z có tỉ khối hơi so với H2 nên suy ra Z có thể ở dạng hơi. Do đó, Z là rượu.
CTPT của este X có dạng CnH2nO2 nên X là este no đơn chức mạch hở. Do đó, Z là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Z là CmH2m + 2O
Ta có:
MZ = 14m + 18 = 46 ⇒ m = 2
Do đó: Z là: C2H5OH ⇒ X là: CH3COOC2H5
\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=0,15\left(mol\right)\)
=> X: este no, đơn, hở
=> CTTQ X: \(C_nH_{2n}O_2\)
\(C_nH_{2n}O_2+\dfrac{3n-2}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}nCO_2+nH_2O\)
Ta có:
\(n_{este}=\dfrac{0,15}{n}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{3,7}{\dfrac{0,15}{n}}=\dfrac{74}{3}n\)
Chạy n=1,2,3... => n=3 là thỏa mãn
-> CTPT X: C3H6O2
=> CHỌN B
Cho este mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2 có gốc ancol là metyl thì tên gọi của axit tương ứng của nó là:
A. axit oxalic
B. axit axetic
C. axit acrylic
D. axit propionic
Chọn đáp án C
C4H6O2 (π = 2) được tạo bởi ancol metylic CH3OH ⇒ CTCT của este là: CH2=CHCOOCH3.
Axit tạo nên este đó là axit acrylic CH2=CHCOOH
Bốn este có công thức phân tử: C3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. C3H4O2 và C4H8O2.
B. C3H4O2 và C4H6O2.
C. C3H4O2 và C3H6O2.
D. C4H6O2 và C4H8O2.
Đáp án B
Gọi công thức este R1COOR2
Để thu được 2 sản phẩm cùng có khả năng tráng gương thì axit phải là HCOOH và R2 phải có nối đôi C=C ngay cạnh nhóm COO
Các CTCT có thể có của các este trên:
C3H4O2 : HCOOCH=CH2
C4H6O2: HCOOCH=CH-CH3
Bốn este có công thức phân tử: C3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. C3H4O2 và C4H8O2.
B. C3H4O2 và C4H6O2.
C. C3H4O2 và C3H6O2.
D. C4H6O2 và C4H8O2.
Chọn đáp án B
Gọi công thức este R1COOR2
Để thu được 2 sản phẩm cùng có khả năng tráng gương thì axit phải là HCOOH và R2 phải có nối đôi C=C ngay cạnh nhóm COO
Các CTCT có thể có của các este trên:
C 3 H 4 O 2 : HCOOCH = CH 2 → NaOH HCOONa + CH 3 CHO
C 3 H 6 O 2 : Do chỉ có nên không thỏa mãn
C 4 H 6 O 2 : HCOOCH = CH - CH 3 → NaOH HCOONa + C 2 H 5 CHO
C 4 H 8 O 2 chỉ có nên không thỏa mãn
Cho các công thức phân tử sau:
I. C4H6O2 II. C5H10O2
III. C2H2O4 IV. C4H8O
V. C3H4O2 VI. C4H10O2
VII. C3H8O2 VIII. C6H12O4
Hợp chất nào có thể tồn tại hai liên kết π trong công thức cấu tạo:
A. I. III, V
B. I, II, III, IV, V
C. II, IV, VI, VIII
D. IV, VIII2
Đáp án A
Tính độ bất bão hòa cho từng chất CxHyOz : π + v =
2
x
+
2
-
y
2
Các hợp chất VI, VII có π + v= 0 nên trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn ( không chứa liên kết π).
Các hợp chất II, IV, VIII có π + v= 1 nên tối đa chỉ có thể có 1 liên kết π trong cấu tạo
Thấy các hợp chất I, III, V đều có π + v= 2 → có thể tồn tại 2 liên kết π trong phân tử.
Hỗn hợp gồm các este, đơn chức, no có công thức phân tử C4H8O2 và C5H10O2 khi thủy phân trong môi trường kiềm thì thu được tối đa 6 ancol khác nhau và một muối duy nhất. Vậy muối đó là:
A. CH3COONa.
B. HCOONa.
C. C3H7COONa.
D. C2H5COONa.
Đáp án B
Ta thấy, nếu axit có 2C (CH3COOH)
C4H8O2 sẽ tạo thành từ ancol là C2H5OH (1 đồng phân)
C5H10O2 tạo ra từ ancol là C3H7OH (có 2 đồng phân)
Nếu số C của axit tăng lên thì số đồng phân sẽ tiếp tục giảm
Như vậy, axit phải có 1C (HCOOH)