Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 16:05

Chọn đáp án B

T mạch hở → vòng = 0; chứa một chức este và

được tạo bởi một ancol no, hai chức và một axit cacboxylic no, đơn chức

→ πC=O = 1 và πC=C = 0 → ∑π = 1. Thêm chú ý ancol 2 chức nên số O của T là 3.

||→ công thức của T là CnH2n + 2 – 2 × 1O3 CnH2nO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 2 2018 lúc 13:41

Chọn đáp án B

Y chứa 2 chức este là 4O, thêm 1O dư của ancol 3 chức nữa là 5O.

Y mạch hở nên vòng = 0; ancol no, axit no nên πC=C = 0; este 2 chức nên πC=O = 2.

||→ ∑π = 2 → tổng quát Y có dạng CnH2n + 2 – 2 × 2O5 CnH2n – 2O5. Chọn B. ♦.

► Cách 2: xuất phát từ một chất cụ thể thỏa mãn là (HCOO)2C3H5OH.

CTPT là C5H8O5 = C5H2 × 5 – 2O5 tổng quát lên CnH2n – 2O5.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2017 lúc 9:02

Chọn đáp án D

E (mạch hở, chứa một chức este) tạo bởi ancol no, hai chức X và axit cacboxylic no, hai chức Y

E có dạng H O C H 2 R C H 2 O O C – R ' – C O O H

→ tổng số O của E là 5.

đốt E cần số mol O 2 = số mol C O 2

E có dạng cacbohiđrat: C m ( H 2 O ) n

Theo trên, n = 5 và E là hợp chất mạch hở, có 2πC=O và không có πC=C.

tương quan: số H = 2 × (số C) + 2 – 4 số C = (10 + 2) ÷ 2 = 6.

Theo đó CR + CR' = 2 vì axit và ancol cùng số C CR = CR' = 1.

cố định H O O C C H 2 C O O – như nhóm thế (T) đính vào C 3 H 7 O –

thỏa mãn gồm: H O C H 2 C H ( T ) – C H 3   ( 1 ) ; H O C H 2 C H 2 C H 2 T   ( 2 ) ;

và C H 3 C H ( O H ) C H 2 T   ( 3 ) . Có 3 đồng phân thỏa mãn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2017 lúc 3:01

Chọn đáp án B

Xem lại phần lí thuyết về phản ứng tạo hợp chất hữu cơ T kiểu này:

TH này, ancol no còn axit có 1 nối đôi C=C

CTPT của T có dạng C n H 2 n   –   4 O 6

• giải đốt m   g a m   C n H 2 n   –   4 O 6 + O 2 → t 0 0 , 14 m o l   C O 2 + 0 , 1 m o l   H 2 O

Tương quan đốt có 2 n T = ∑ n C O 2 – ∑ n H 2 O = 0 , 04   m o l ⇒   n T   = 0 , 02   m o l

số CT = 0,14 ÷ 0,02 = 7 = 4 + 3. Chỉ có hai cặp ancol axit tạo T là

axit HOOC–CH=CH–COOH và ancol là glixerol C 3 H 5 ( O H ) 3 ;

hoặc cặp axit H O O C – C ( = C H 2 ) – C O O H và ancol cũng là glixerol C 3 H 5 ( O H ) 3

cố định HOOC–CH=CH–COO như nhóm thế T đính vào C 3 H 7 O 2

thấy có cách: H O C H 2 C H ( O H ) C H 2 T và H O C H 2 C H ( T ) C H 2 O H

tương tự với cặp axit – ancol kia → tổng có 4 đp cấu tạo thỏa mãn.

Khuynh Thành Mạc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 1 2022 lúc 21:31

Các CTCT phù hợp của (X) là:

\(CH_3C\text{OO}CH_3\\ HCOOC_2H_5\\ C_2H_5C\text{OO}H\)

=>C

Nguyên
11 tháng 9 2022 lúc 19:25

C
Các CTCT phù hợp của (X) là:
\(CH_3COOCH_3\)

\(HCOOC_2H_5\)

\(C_2H_2COOH\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2019 lúc 12:22

Chọn B

1,3,4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2017 lúc 12:08

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 10:56

Chọn B.

X là ancol = có ít nhất 1 nguyên tử cacbon còn Y là axit cacboxylic có ít nhất 4 nguyên tử cacbon

Z là este được tạo thành từ X Y có CTTQ là CnH2n – 4O4 (n ≥ 6).

Vậy có 2 chất thoả mãn là C6H8O4, C7H10O4.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2018 lúc 10:15

nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol; nH2O = 2,52/18 = 0,14 mol

Ta thấy nH2O>nCO2 => ancol là ancol no, đơn chức, mạch hở

Gọi công thức chung của ancol là CkH2k+2O (k €N*)

 Giả sử:

=> nH2O – nCO2 = nx – (n+1)x + (m+1)y – (m+2)y + (k+1)z – kz

=> 0,14 – 0,12 = -x - y + z hay -x - y + z = 0,02 (1)

BTNT ta tính được số mol của các nguyên tố:

nC = nCO2 = 0,12 mol

nH = 2nH2O = 2.0,14 = 0,28 mol

nO = 2nCnH2n-1COOH + 4nCmH2m(COOH)2 + nCkH2k+2O = 2x + 4y + z

=> mX = mC + mH + mO = 0,12.12 + 0,28.1 + 16(2x + 4y + z) = 32x + 64y + 16z + 1,72

* Phản ứng este hóa: Do sau phản ứng chỉ thu được chất có chứa chức este nên axit và ancol phản ứng vừa đủ

n ancol = x + 2y = z hay x + 2y – z = 0 (2)

BTKL ta có: mX = m este + mH2O => 32x + 64y + 16z + 1,72 = 3,22 + 18(x+2y)

hay 14x + 28y + 16z = 1,5 (3)

Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:

 Bảo toàn nguyên tố C ta có: 0,01n + 0,02m + 0,05.1 = 0,12

=> n +2m = 7 mà do n≥3, m≥2 nên chỉ có cặp n = 3, m = 2 thỏa mãn

Vậy các axit trong X là: CH2=CH-COOH và HOOC-COOH.

Kết luận: Hỗn hợp X gồm các chất CH2=CH-COOH, HOOC-COOH và CH3OH.

- Một số ứng dụng của PVC trong thực tế như làm ống dẫn nước, vỏ dây điện, đồ giả da, áo mưa, nhãn chai nước khoáng, …