Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. K2O
B. Na2O
C. CuO
D. CaO.
Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là ?
Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là CuO vì đây là oxit của kim loại yếu
=> đáp án C đúng.
Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là ?
Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là CuO vì đay là oxit kim loại yếu dễ bị khử
PTHH : CuO +H2---> Cu+H2O
=> đáp án đúng là C.
Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác‚ oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. X có thể là
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg
Chọn A
X tác dụng với H2SO4 loãng tạo H2 → X là kim loại đứng trước H → Loại Cu
Oxit của X bị H2 khử → X phải đứng sau Al → Loại Mg và Al.
Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị khí H2 khử thành kim loại nhiệt độ cao. X là kim lại nào?
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Al2O3, MgO không bị H2 khử ở nhiệt độ cao ⇒ Loại B, C.
Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ⇒ Loại D.
X có thể là Fe:
Đáp án A.
Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?
A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.
C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.
Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?
A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.
Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này là
A. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O. B. CuO + H2 → Cu + H2O.
C. CuO2 + 2H2 → Cu + 2H2O. D. Cu2O2 + 2H2 →2Cu + 2H2O.
Câu 76. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau
A. Khí hidro là khí nhẹ nhất trong các khí.
B. Khí hidro được dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám do tính chất nhẹ của khí.
C. Khí hidro được dùng để nạp vào các bình dưỡng khí.
D. Khí hidro được dùng làm nguyên liệu cho động cơ tên lửa, dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại cho khí hidro khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn.
Câu 77. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO. Oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, MgO
Câu 78. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 79. Cho 8 gam CuO tác dụng với một lượng vừa đủ khí hidro thu được x gam kim loại đồng. Giá trị của x là
A. 6,4. B. 3,2. C. 64. D. 32.
Câu 80. Khử sắt (III) oxit Fe2O3 bằng 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng kim loại sắt thu được từ phản ứng trên là
A. 8,4 gam. B. 4,2 gam. C. 5,6 gam. D. 2,8 gam.
Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?
A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.
C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.
Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?
A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.
Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này là
A. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O. B. CuO + H2 → Cu + H2O.
C. CuO2 + 2H2 → Cu + 2H2O. D. Cu2O2 + 2H2 →2Cu + 2H2O.
Câu 76. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau
A. Khí hidro là khí nhẹ nhất trong các khí.
B. Khí hidro được dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám do tính chất nhẹ của khí.
C. Khí hidro được dùng để nạp vào các bình dưỡng khí.
D. Khí hidro được dùng làm nguyên liệu cho động cơ tên lửa, dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại cho khí hidro khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn.
Câu 77. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO. Oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, MgO
Câu 78. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 79. Cho 8 gam CuO tác dụng với một lượng vừa đủ khí hidro thu được x gam kim loại đồng. Giá trị của x là
A. 6,4. B. 3,2. C. 64. D. 32.
Câu 80. Khử sắt (III) oxit Fe2O3 bằng 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng kim loại sắt thu được từ phản ứng trên là
A. 8,4 gam. B. 4,2 gam. C. 5,6 gam. D. 2,8 gam.
Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng của H2O tạo thành là:
A. 1,8 gam
B. 5,4 gam
C. 7,2 gam
D. 3,6 gam
Câu 6
Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 7
Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O.
B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO.
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Khử 2,4 g hh gồm Fe2O3 và CuO bằng H2 ở nhiệt độ cao . Sau pư thu hh chất rắn gồm 2 kim loại. Hòa tan kl bằng dd HCL thu 0.448l H2(đktc)
a. Viết các ptpu
b. Tính % kl mỗi oxit (.) hh đầu
c tính kl kim loại tạo thành
\(Fe_2O_3 + 3H_2-t^o-> 2Fe+3H_2O\) \((1)\)
\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\) \((2)\)
Gọi a là nFe2O3, b là nCuO
Ta có: \(160a+80b=2,4\) \((I)\)
Chất rắn thu được sau phản ứng là Fe và Cu
Khi hòa tan băng HCl thì chỉ có Fe tác dung
\(Fe + 2HCl ---> FeCl_2+ H_2\) \((3)\)
\(nH_2=\dfrac{0,448}{22,4} = 0,02 (mol)\)
\(=> nFe = 0,02 (mol)\)
Theo PTHH (1) \(nFe_2O_3 = 0,01 (mol)\)
\(=> mFe_2O_3 = 0,01 . 160 = 1,6 (g)\)
\(=> mCuO \)trong hỗn hợp hai oxit \(=2,4-1,6 = 0,8 (g)\)
%mFe2O3 = \(\dfrac{1,6.100}{2,4} = 66,67\)%
=> %mCuO = 100% - 66,67% = 33,33%
\(c)\) Ta có: \(mFe = 0,02.56 = 1,12 (g) \)
\(nCuO = \dfrac{0,8}{80} = 0,01 (mol)\)
Theo PTHH (2) \(nCu = \)\(0,01 (mol)\)
\(=> mCuO = 0,01.80 = 0,8 (g)\)