Trong các dung dịch sau: glucozo; etylen glicol; saccarozo; Ala-Ala-Gly; propan-l,3-điol; Val- Gly; glyxerol. Số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozo và fructozo.
(b) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozo và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
X,Y,Z,T là một trong các dung dịch sau: glucozo,fructozo,glixerol,phenol. Thực hiện các thí nghiệm nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Các dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là:
A. Fructozo, glucozo, glixerol, phenol
B. Phenol, glucozo,glixerol,fructozo
C. Glucozo, fructozo, phenol, glixerol
D. Fructozo, glucozo, phenol, glixerol
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozo; fructozo; glixerol; phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là.
A. fructoza, glucozơ, glixerol, phenol
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozo
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol
D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol
Chọn đáp án A
Y vừa có phản ứng tráng bạc vừa làm nhạt màu nước Brom vậy Y là Glucozơ.
Z vừa không tham gia phản ứng tráng bạc, vừa không làm nhạt màu nước Brom vậy Z là Glixerol.
T không tham gia tráng bạc nhưng khi tác dụng với nước Brom lại xuất hiện kết tủa trắng, vậy T là Phenol.
X có tham gia phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng với dung dịch Brom, vậy X là Fructozơ.
Cho dãy các dung dịch sau: glucozo, saccarozo, etanol, axit axetic, andehit axetic, Ala-Gly, Abumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án : D
Các chất thỏa mãn : glucozo ; saccarozo ; axit axetic ; anbumin
Tiến hàng các thí nghiệm sau:
1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
2) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
4) Cho dung dịch Glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Các phản ứng oxi hóa – khử gồm: (1), (3), (4).
Có các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic, glixerol, etanol, glucozo. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là:
A. Quỳ tím
B. AgNO3/NH3
C. CuO
D. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Cu(OH)2
Đáp án D
Để nhận biết các chất trong dãy ta dùng Quỳ tím, AgNO3/NH3, Cu(OH)2:
- Quì tím:
+ Hóa đỏ: CH3COOH (axit axetic)
+ Không đổi màu: CH3COOH, C3H5(OH)3, C2H5OH, C6H12O6 (glucozo)
- AgNO3/NH3:
+ Tạo kết tủa trắng bạc: C6H12O6 (Glucozo)
+ Không phản ứng: C3H5(OH)3, C2H5OH
- Cu(OH)2:
+ Kết tủa tan tạo phức màu xanh lam đặc trưng: C3H5(OH)3 (Glicerol)
+ Không phản ứng: C2H5OH
Tiến hành thí nghiệm giữa các dung dịch glucozo, fructozơ, saccarozo với các thuốc thử sau: dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, nước brom, dung dịch H2SO4 loãng, đun nhẹ. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 7.
B. 8
C. 9
D. 6
Chọn A
Dung dịch glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2 và nước brom
Dung dịch fructozơ có các phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2
Dung dịch saccarozơ có phản ứng với Cu(OH)2 và dung dịch H2SO4 loãng, đun nhẹ.