Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện màu xanh
B. xuất hiện màu tím
C. có kết tủa màu trắng
D. có bọt khí thoát ra
B
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)
hiện tượng gì xảy ra khi cho 1ml dung dịch natri cacbonat vào ống nghiệm có chứa sẵn 2ml dung dịch nước vôi trong?
a.ko có hiện tượng gì xảy ra
b.có chất kết tủa màu xanh xuất hiện
c.có khí ko màu thốt ra
d.có chất kết tủa màu trắng xuất hiện
hiện tượng gì xảy ra khi cho 1ml dung dịch natri cacbonat vào ống nghiệm có chứa sẵn 2ml dung dịch nước vôi trong?
a.ko có hiện tượng gì xảy ra
b.có chất kết tủa màu xanh xuất hiện
c.có khí ko màu thốt ra
d.có chất kết tủa màu trắng xuất hiện
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)
Hiện tượng xảy ra khi cho axit HCl vào ống nghiệm chứa sợi nhôm là:
A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Sủi bọt khí
C. Dung dịch đổi màu D. Không xảy hiện tượng gì
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Kết tủa là \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\) màu xanh.
Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí, đường không tan
B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt
C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra
D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra
C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột 2%, quan sát và ghi nhận hiện tượng trong vài phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng nhẹ dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút.
Bước 3: Để dung dịch nguội dần ở nhiệt độ thường, ghi nhận hiện tượng quan sát được. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1 và bước 3, đều thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu tím đen.
(c) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm mất màu xanh tím.
(d) Từ kết quả của thí nghiệm trên, có thể dùng iot để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Các phát biểu đúng (a), (c), (d).
- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.
- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.
- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.
Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là
A.dd hiện màu xanh tím . B. dd hiện màu vàng lục
C. Có kết tủa màu trắng D. Có kết tủa màu vàng nhạt
Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là
A.dd hiện màu xanh tím . B. dd hiện màu vàng lục
C. Có kết tủa màu trắng D. Có kết tủa màu vàng nhạt
Đáp án A
Iot sinh ra tác dụng với hồ tinh bột tạo thành màu xanh tím đặc trưng.
\(2KI + Cl_2 \to 2KCl + I_2\)
Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch anilin, nhỏ tiếp vào đó vài giọt dung dịch B r 2 . Quan sảt thấy xuất hiện kết tủa màu
A. tím.
B. xanh.
C. trắng
D. nâu đỏ.
Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch anilin, nhỏ tiếp vào đó vài giọt dung dịch Br 2 . Quan sảt thấy xuất hiện kết tủa màu
A. tím
B. xanh
C. trắng
D. nâu đỏ
Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện màu tím
B. có kết tủa màu trắng
C. có bọt khí thoát ra
D. xuất hiện màu xanh