Thí nghiệm nào sau đây không tạo thành kim loại sau khi kết thúc phản ứng?
A. Dẫn luồng khí NH3 đến dư qua ống sứ chứa CrO3
B. Cho lượng dư bột Mg vào dung dịch FeCl3
C. Nhiệt phân AgNO3
D. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
Cho các phản ứng sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí;
(b) Nhiệt phân muối NaNO3;
(c) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng;
(d) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3;
(e) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3;
(f) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
a-thu được đơn chất là Zn.
b-thu được khí O2.
c-không thu được đơn chất.
d-thu được đơn chất là khí N2.
e-thu được I2.
f-thu được Fe
Cho các phản ứng sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí;
(b) Nhiệt phân muối NaNO3;
(c) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng;
(d) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3;
(e) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3;
(f) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
a-thu được đơn chất là Zn.
b-thu được khí O2.
c-không thu được đơn chất.
d-thu được đơn chất là khí N2.
e-thu được I2.
f-thu được Fe
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng
(d) Cho kim loại K vào lượng dư dung dịch CuSO4;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;
(d) Cho kim loại K vào lượng dư dung dịch CuSO4;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;
(d) Cho kim loại K vào lượng dư dung dịch CuSO4;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Dẫn khí CO (dư) qua bột MgO nóng.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Dẫn khí CO (dư) qua bột MgO nóng.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn D.
(a) 2AgNO3 → t ∘ 2Ag + 2NO2 + O2
(b) 4FeS2 + 11O2 → t ∘ 2Fe2O3 + 8SO2
(c) không có phản ứng xảy ra.
(e) Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
(g) Zn + 2FeCl3 (dư) ® ZnCl2 + 2FeCl2
(h) 3Mg dư + 2FeCl3 ® 3MgCl2 + 2Fe
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Dẫn khí CO (dư) qua bột MgO nóng.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Đáp án C
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
(k) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 5.
Đáp án D
Trong các thí nghiệm trên, có 5 thí nghiệm sau khi các phản ứng thu được kim loại là (a), (d), (e), (h), (k).
Phương trình phản ứng:
( a ) 2 A g N O 3 → t o 2 A g ↓ + 2 N O 2 ↑ + O 2 ↑ ( d ) A g N O 3 + F e ( N O 3 ) 2 → A g ↓ + F e ( N O 3 ) 3 ( e ) F e + C uS O 4 → F e S O 4 + C u ↓ \ hfill ( h ) M g + 2 F e C l 3 → 2 F e C l 2 + M g C l 2 M g + F e C l 2 → F e ↓ + M g C l 2 ( k ) C u O + C O → t o C u + C O 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịchCrCl3;
(3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;
(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4;
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là.
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.