Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 2:29

Chọn B.

Cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là (a), (b), (c), (d), (e), (f)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 18:22

Đáp án B

Các cặp xảy ra phản ứng là: (a), (b), (c), (d), (e), (g) => có 6 cặp

Chú ý: Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓

711920 lop
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2021 lúc 16:01

Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây ?

A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2

NaOH không phản ứng với  Ba(OH)tạo kết tủa với dung dịch CuCl2

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2

C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl

D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2021 lúc 15:53

Chọn B nha em.

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)+2NaCl\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2018 lúc 10:50

Đáp án B

Ta có các phản ứng: 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2019 lúc 12:40

Đáp án B

Ta có các phản ứng: 

(a) 2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O.

(b) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl.

Sau đó: Al(OH)3 + NaOH → [NaAl(OH)4].

(c) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.

(d) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3↑ + H2O.

(e) Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH.

(f) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

Trần Nguyễn Quang  Minh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
22 tháng 8 2023 lúc 21:46

A và C đều đúng nhé 

Nguyễn Minh Tiến
23 tháng 8 2023 lúc 10:29

282837373773733371723230175871385710753827521712893785713858972375837587265175378231758676734673465732586574657263943564620345492562862423387466376446642466464767764462646466464664646426643726432473647264626462428366776746444464666463724+4835285385547662348642566286856276734654652656622222222=

Phuong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:52

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2019 lúc 10:48

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 18:32

Chọn D

Tự chọn V = 1 ml

TN1: thu được ít kết tủa nhất → (a) là Z, lúc này n1 = n(BaSO4) = 1 mol

TN2: (b) là T, n2 = n(BaSO4) + n(Al(OH)3) = 1 + 2/3 = 5/3 mol

TN3: (c) là X, n2 = n(BaSO4) = 2 mol

TN4: (d) là Y, n3 = n(BaSO4) + n(Al(OH)3) = 2 + 4/3 = 10/3 mol