Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4] hay NaAlO2; NaOH dư; Na2CO3; NaClO; Na2SiO3; CaOCl2; Ca(HCO3)2. Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 6.
A. 6.
C. 7.
D. 4.
Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4] hay NaAlO2; NaOH dư; Na2CO3; NaClO; Na2SiO3; CaOCl2; Ca(HCO3)2. Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Đáp án D
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là 6, phương trình phản ứng:
Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4]; NaOH dư; Na2CO3; NaClO; Na2SiO3; CaOCl2; Ca(HCO3)2. Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Đáp án : A
Các chất phản ứng :
Na[Al(OH)4] ; NaOH ; Na2CO3 ; NaClO ; Na2SiO3 ; CaOCl2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho brom vào ống nghiệm chứa dung dịch anilin.
(8) Hòa tan xà phòng vào nước cứng vĩnh cửu.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Xét từng thí nghiệm:
( 1 ) N a O H + C a H C O 3 2 → N a 2 C O 3 + C a C O 3 + H 2 O
2 N a A l O 2 + H C l + H 2 O → N a C l + A l O H 3
Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
(3) H2S + FeCl2 tạo kết tủa FeS,
sau đó FeS tan trong HCl
4 N H 3 + H 2 O + A l C l 3 → N H 4 C l + A l O H 3
5 C O 2 + H 2 O + N a A l O 2 → A l O H 3 + N a H C O 3
6 3 C H 3 - C H = C H 2 + 2 K M n O 4 + 4 H 2 O → 3 C H 2 O H - C H O H - C H 3 + 2 M n O 2 ↓ + 2 K O H
7 C 6 H 5 - N H 2 + 3 B r 2 → C 6 H 2 - N H 2 - B r 3 + 3 H B r
(8) Muối của axit béo tạo kết tủa với Ca2+ và Mg2+
Các thí nghiệm thu được kết tủa: 1, 4, 5, 6, 7, 8.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho brom vào ống nghiệm chứa dung dịch anilin.
(8) Hòa tan xà phòng vào nước cứng vĩnh cửu.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Chọn B
Xét từng thí nghiệm:
(1) NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
(2) NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
(3) H2S + FeCl2 tạo kết tủa FeS, sau đó FeS tan trong HCl
(4) NH3 + H2O + AlCl3 → NH4Cl + Al(OH)3
(5) CO2 + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3
(6) 3CH3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH(OH)-CH3 + 2MnO2↓ + 2KOH
(7) C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2-(NH2)-Br3 + 3HBr
(8) Muối của axit béo tạo kết tủa với Ca2+ và Mg2+
Các thí nghiệm thu được kết tủa: 1, 4, 5, 6, 7, 8.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1)Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 hay Na [ Al ( OH ) 4 ] .
(2)Sục khí NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 .
(3)Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3 .
(4)Cho dung dịch Fe ( NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3 .
(5)Sục khí CO 2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6)Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe 3 O 4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là:
A.2
B.3
C.4
D.5
Đáp án D
1 , CO 2 + NaAlO 3 + 2 H 2 O → Al ( OH ) 3 ↓ + NaHCO 3
2 , AlCl 3 + 3 NH 3 + 3 H 2 O → Al ( OH ) 3 ↓ + 3 NH 4 Cl
3 , AlCl 3 + 3 NaOH → Al ( OH ) 3 + 3 NaCl Al ( OH ) 3 + NaOH → NaAlO 2 + H 2 O
4 , Fe ( NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe ( NO 3 ) 3 + Ag ↓
5 , DdNa 2 SiO 3 vào K 2 SiO 3 : Thủy tinh lỏng
6 , Fe 3 O 4 + 8 HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O
Sau phản ứng thu được chất rắn là Cu dư.
Các thí nghiệm thu được chất rắn không tan là (1), (2), (4), (5), (6)
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Giải thích:
Định hướng tư duy giải
(1) CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
(3) AlCl3 + 4NaOHdư → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
(4) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
(6) Còn có Cu dư
Đáp án D
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án D
(1) CO2 + NaAlO2 + H2O ->Al(OH)3 + NaHCO3
(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ->Al(OH)3 + 3NH4Cl
(3) AlCl3 + 4NaOHdư ->NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
(4) Fe(NO3)2 + AgNO3 ->Fe(NO3)3 + Ag
(5)
(6) Còn có Cu dư
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
(1) CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
(3) AlCl3 + 4NaOHdư → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
(4) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
(6) Còn có Cu dư
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
=> Sau phản ứng thu được chất rắn là Cu dư.
Các thí nghiệm thu được chất rắn không tan là (1), (2), (4), (5), (6). Đáp án D.