câu 1 :Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ?
Câu 1.
a. Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày của em?
b. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Câu 2.
a. Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
b. Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
Câu 3.
Nam và Long học cùng lớp với nhau. Vừa rồi Long xin mẹ tiền đóng học phí nhưng lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Nam biết chuyện này do tình cờ nghe Long nói chuện với một bạn khác trong lớp. Khi cô giáo hỏi Long: “ Tại sao em chưa đóng học phí?”, Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy.
a.Theo em, việc làm của bạn Long là đúng hay sai? Tại sao?
b. Nếu là Nam, em sẽ làm gì trong trường hợp này?
Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng này
THAM KHẢO : ( LƯU Ý ĐĂNG ĐÚNG MÔN )
Tính tự lập sẽ giúp chúng ta suy nghĩ và sống độc lập, tự chịu trách nhiệm về những việc mình làm. Nhờ biết tự lập là gì, hay biết cách sống tự lập, con người sẽ chủ động hơn trong cuộc sống, tự lập kế hoạch, định hướng cuộc sống cho mình và rèn luyện cho mình tính chủ động để vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
a. Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày của em? (1đ)
b. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Tham khảo:
a: Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Tham khảo:
a: Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Đúng 0Bình luận (0)a. Ý nghĩa của tự lập:
- Giúp con người trưởng thành, tự tin, có bản lĩnh cá nhân.
- Biết giúp bố mẹ những công việc vừa sức trong gia đình.
- Dễ thành công hơn trong cuộc sống.
- Xứng đáng được mọi người kính trọng.
b. Tự đi học đến trường
- tự đi ăn sáng
- tự làm btvn đầy đủ
- tự nấu cơm trưa
a.Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hằng ngày của em ?
b. Hãy kể lại những việc làm thể hiện sự tự lập của em trong cuộc sống hằng ngày. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
a. Tự lập là tự làm mọi thứ, tự sống cuộc sống mà mình chọn chứ không dựa dẫm hay nhờ đến sự giúp đỡ của ai khác.
b.+ Tự giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa.
+ Giúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.
+ Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác
+ Tự thức dậy từ sáng sớm, tự vệ sinh cá nhân.
Em cần: Tự mình làm một số điều trong khả năng, Không dựa dẫm vào ba mẹ, Không nên than vãn, nhờ người khác giúp đỡ, Lập kế hoạch những gì mình cần có khi tự lập để rèn tính tự lập
a.Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hằng ngày của em - Trả lời : Tự lập có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống của em , theo em tự lập có ý nghĩa là tự làm hết tất cả các việc nhỏ đến việc lớn tức là làm mọi việc luôn mà chẳng phải nhờ vào sự giúp đỡ hay hỗ trợ của cả b. Hãy kể lại những việc làm thể hiện sự tự lập của em trong cuộc sống hằng ngày. Qua đó em cần làm thế nào để ngày càng tự lập hơn? - Trả lời : Em thường hay làm các công việc sau : phơi quần áo , nấu cơm , quét nhà , quét sân , trông em , tưới cây , học bài , luộc rau , dọn cơm , rửa bát , đi học , chuẩn bị bài , soạn thời khoá biểu để học , giặt quần áo , ...... Qua đó , em thấy rằng mình cần rèn luyện nhiều hơn nữa để còn có làm được những việc có tính tự lập cao hơn .
Xong rồi giúp mình nốt câu này là là xong ( cíu mình với bạn vương hương giang ới)
Câu 1
a. Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày của em?
b. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Câu 1:
a) Ý nghĩa:
- Khiến bản thân em trở thành con người giỏi giang
- Giúp em biết quý trọng thời gian hơn lúc trước
- Cho em nhận ra nhiều thứ mới mà em chưa từng thấy
- .......
b) Những việc thể hiện tự lập của em trong cuộc sống hàng ngày :
-) Tự giác làm bài
-) Quét nhà , quét sân mà không phải bố mẹ nhắc
-) Tự giặt quần áo của em.
-).......
+ Qua đó , em phải rèn luyện một số việc để ngày càng tự lập hơn :
- Tự làm lấy việc của mình
- Không phải để ai nhắc nhở rồi mới bắt tay vào làm
- Suy nghĩ , nghiên cứu bài học hôm nay trên lớp .
-........
a) Ý nghĩa của tự lập :
+ Giúp con người trưởng thành, tự tin, có bản lĩnh cá nhân.
+ Biết giúp bố mẹ những công việc vừa sức trong gia đình.
+ Dễ thành công hơn trong cuộc sống.
+ Xứng đáng được mọi người kính trọng.
b) Học sinh nêu được những việc làm hàng ngày thể hiện tính tự lập và đưa ra kế hoạch rèn luyện bản thân.
a) Ý nghĩa:
-Giúp chúng ta sống tốt hơn, văn minh hơn
-Rèn luyện cho ta tự làm, tự chịu,...không trốn tránh và ỷ lại vào người khác
-Giúp chúng ta có đủ bản lĩnh để đối đầu với thử thách của cuộc sống
............................
b) Việc làm:
-Tự giặt giũ quần áo, chăn ga, gối đẹm,... của bản thân
-Học tập miệt mài, chăm chỉ,...Không ỷ lại nhiều vào internet
-Giúp đỡ bố mẹ những việc vừa với sức, với tuổi
.................
Rèn luyện:
-Nhưng việc bản thân đã làm thì nên có trách nhiệm dù đúng hay sai. Những việc bản thân có thể làm thì nên làm tránh thành thói quen xấu phải dựa dẫm vào người khác,..........
1.theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
2.em hãy nêu những biểu hiện của tự lập?để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào?
Câu 2: Sống tự trọng có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Học sinh cần phải làm gì để trở thành người sống tự trọng?
Câu 3: Khoan dung là gì? Em hãy nêu một số biểu hiện của khoan dung trong cuộc sống hàng ngày?
Câu 4: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Để trở thành người sống khoan dung, học sinh cần phải làm gì?
Câu 5: gia đình văn hóa là gì? Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần phải làm gì Câu 6: Em hãy nêu một số biểu hiện của gia đình văn hóa trong cuộc sống và những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 7: Học sinh cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
https://www.youtube.com/channel/UC76hYiiA8o88FN3n9ca7-cQ
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
Tham khảo:
Câu 5:
Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này.
Để xây dựng gia đình văn hóa,mỗi người cần:
+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.
+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi
+ Tránh xa các tệ nạn xã hội
+ Con cái chăm ngoan, học giỏi
...
Câu 6:
Biểu hiện gia đình văn hóa:
+ Kính trọng mọi người xung quanh.
+ Nghe lời ông bà,cha mẹ,...
...
Những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Không kính trọng người xung quanh.
+ Chơi bời,đua đòi,...
...
Câu 7:
Học sinh cần:
+ Hòa thuận,không cãi vã những thành viên trong gia đình.
+ Tạo mối quan hệ với hàng xóm,láng giềng.
...
1.theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
2.em hãy nêu những biểu hiện của tự lập?để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào?
3.tình huống:lâm làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.Chia sẻ với các bạn bí quyết của mình,lâm cho biết: với những bài tập khó mình ít khi suy nghĩ mà thường chép lời giải ở phần hướng dẫn.
4.tình huống:Phương là một lớp trưởng luôn thẳng thắn,gương mẫu.trong lớp bạn nào mắc khuyết điểm lần đầu phương đều nhắc nhở nhẹ nhàng.Bạn nào vi phạm nhiều lần,phương ghi tên vào sổ và báo cô chủ nhiệm để kiểm điểm trong buổi sinh hoạt lớp.vì vậy tỏ ra không đồng tình với phương và đã đề nghị thay đổi lớp trưởng.
a.em hãy nhận xét về việc làm của phương và một số bạn trong tình huống trên.
b.chứng kiến một số bạn có ý kiến đề nghị thay đổi lớp trưởng,em sẽ làm gì?
5.em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn mai trong tình huống sau đây:
Mai và thảo cùng học lớp 6C do mai làm lớp trưởng.Hai bạn rất thân với nhau.Mai học giỏi,còn thảo học hành chưa được chăm chỉ,hay thiếu bài tập về nhà.là cán bộ lớp,mai báo cáo với cô giáo về tình hình chuẩn bị bài của lớp mình,nhưng lại không báo cáo với cô về tình hình của thảo.
6.sau khi học xong bài “Tôn trọng sự thât”,M cho rằng trong cuộc sống không phải lúc nào cũng nói sự thật,cần tùy theo từng trường hợp mà ứng xử cho phù hợp.
Em đồng ý hay không đồng ý với suy nghĩ của M?Vì sao
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật? Vì sao phải tôn trọng sự thật? Hãy kể nhưng tấm gương tôn trọng sự thật?
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập? Tự lập có biểu hiện như thế nào? Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân? ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
b) Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật?
=> là công nhận cái có thật , đã và đang diễn ra trong thực tế , suy nghĩ nói và làm theo đúng sự thật
Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật?
=>
h/s nói đúng sự thật với thầy cô , bạn bè và những người xung quanh ; cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm , đánh giá đúng sự thật , dù có thể không có lợi cho mình
Vì sao phải tôn trọng sự thật?
=> tôn trọng sự thật là đang giúp chúng ta hiểu rõ về sực việc , hiện tượng , từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập?
=> là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình
Tự lập có biểu hiện như thế nào?
=>
tự tin , tự làm lấy công việc của mình
bản lĩnh , tự mình tìm cách vượt qua khó khăn
có ý chí nỗ lực phấn đấu , kiên trì , bền bỉ và thực hiện kế hoạch đã đề ra
Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
=>
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em.
=> tự giác hoàn thành các bài tập mà không cần ai nhắc nhở , biết nấu ăn quét dọn nhà cửa giúp đỡ bố mẹ ,..
Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
=> đề ra mục tiêu rõ ràng , hoàn thành kế hoach nghiêm khắc ,
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận ra các điểm mạnh và điểm yếu của bản thân , đặc điểm riêng của mình từ đó hoàn thiện bản thân mình hơn
ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận thức đúng đắn về bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của chính mình để phát huy những ưu điểm , hạn chế những nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đề ra
Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
- tự suy nghĩ , phân tích , đánh giá điểm mạnh - yếu , sở thích của bản thân
- so sánh những nhận xét đánh giá của người khác về mình
- lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa những nhược điểm của bản thân mình