Khi cho một mẩu kim loại Kali vào nước thì
A. mẩu kim loại chìm và không cháy
B. mẩu kim loại nổi và bốc cháy
C. mẩu kim loại chìm và bốc cháy
D. mẩu kim loại nổi và không cháy
hiện tượng hoá học hay vật lý
a,rượu etylic để lâu trong không khí bay hơi và loãng dần
b,đốt cháy rượu etlytic thành khí cacbon dioxit với nước
c, khi ở 0 độ C nước lỏng hoá rắn thành nước đá
d, cho một mẩu kim loại natri vào nước ta thấy mẩu kim loại tan dần và tạo thành dung dịch có tính bazơ
chọn
A)a,b B)b,d C)a,c D)c,d
Anh giải thích nha!
Câu a không có biến đổi về chất. -> ht vật lí
Câu b: PTHH: C2H6O + 3O2 -to->2 CO2 + 3 H2O
-> Có biến đổi chất -> ht hóa học
Câu c: Không có sự biến đổi chất chỉ có biến đổi trạng thái.
-> ht vật lí
Câu d: PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
-> Có biến đổi về chất -> Ht hóa học
Câu a và câu c là hiện tượng vật lí
=> CHỌN C
Viết PTHH (nếu có) và nêu hiện tượng xảy ra khi:
a.cho một mẩu kim loại Natri vào nước có nhỏ vài giọt phenol phtalein
b.dùng muỗng sắt đốt cháy lưu huỳnh trong không khí rồi đưa nhanh muỗng sắt vào lọ thủy tinh có để một ít nước chứa mẩu giấy quỳ tím. Đậy kín lọ rồi lắc đều
c.đốt dây sắt trong bình đựng khí oxi
d.dẫn luồng khí H2 đi qua bột đồng(II) oxit màu đen
e.cho một viên kẽm vào dung dịch axit clohidric
f.đun nóng ống nghiệm chứa thuốc tím rồi đưa que đóm còn tàn đó vào miệng ống nghiệm
a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt
b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
-> quỳ tím hóa đỏ
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
-> que đóm bùng cháy sáng
Đốt cháy hoàn toàn 9,2 g một mẩu kim loại M hóa trị 1 trong khí Oxi thì thu được 12,4 g một oxit của kim loại M. tìm tên nguyên tố M và CTHH của oxit
\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O
\(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)
=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)
=> MM = 23 (g/mol)
=> M là Na (Natri)
CTHH của oxit là Na2O
Khi cho một mẩu kim loại Kali vào nước thì
A. mẩu kim loại chìm và không cháy
B. mẩu kim loại nổi và bốc cháy
C. mẩu kim loại chìm và bốc cháy
D. mẩu kim loại nổi và không cháy
Khi cho một mẩu kim loại Kali vào nước thì
A. mẩu kim loại chìm và không cháy.
B. mẩu kim loại nổi và bốc cháy.
C. mẩu kim loại chìm và bốc cháy.
D. mẩu kim loại nổi và không cháy.
Chọn đáp án B.
CHÚ Ý |
Kim loại kiềm phản ứng rất mạnh với nước tuy nhiên chúng là những kim loại nhẹ (nổi trên mặt nước) khi bỏ vào nước. |
Khi cho một mẩu kim loại Kali vào nước thì
A. mẩu kim loại chìm và không cháy.
B. mẩu kim loại nổi và bốc cháy.
C. mẩu kim loại chìm và bốc cháy.
D. mẩu kim loại nổi và không cháy.
Chỉ ra dấu hiệu của phản ứng hóa học
Thả một mẩu kim loại sắt vào dung dịch axit clohidric tạo ra sắt (II)clorua và khí hdro
Đốt cháy lưu huỳnh tạo thành khí có mùi hắc
Dẫn khí hidro qua bột đồng (II) oxit màu đen tạo thành kim loại đồng màu đỏ và hơi nước
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học
a. Rượu etylic để lâu trong không khí bay hơi và loãng dần.
b. Đốt cháy rượu etylic thành khí cacbon đioxit với nước.
c. Khi ở 00C nước lỏng hóa rắn thành nước đá.
d. Cho một mẩu kim loại natri vào nước ta thấy mẩu kim loại tan dần và tạo thành dung dịch có tính bazơ.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. a, b B. b, d C. a, c D. c, d
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học
a. Rượu etylic để lâu trong không khí bay hơi và loãng dần.
=> Hiện tượng vật lý
b. Đốt cháy rượu etylic thành khí cacbon đioxit với nước.
=> Hiện tượng hóa học
c. Khi ở 00C nước lỏng hóa rắn thành nước đá.
=> Hiện tượng vật lý
d. Cho một mẩu kim loại natri vào nước ta thấy mẩu kim loại tan dần và tạo thành dung dịch có tính bazơ.
=> Hiện tượng hóa học
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. a, b B. b, d C. a, c D. c, d
Đốt cháy hoàn toàn một mẩu kim loại sắt trong lọ chứa 0,896 lít khí oxi (đktc) thì thu được được oxit sắt từ.
a. Tính khối lượng kim loại sắt đã phản ứng
b.Tính khối lượng oxit sắt từ thu được
Cho biết : Fe = 56 , O = 16
\(n_{O_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(0.06......0.04.......0.02\)
\(m_{Fe}=0.06\cdot56=3.36\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.02\cdot232=4.64\left(g\right)\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,06----0,04-----0,02 mol
n O2=\(\dfrac{0,896}{22,4}\)=0,04 mol
=>m Fe=0,06.56=3,36g
=>m Fe3O4=0,02.232=4,64g
a. -PTHH xảy ra: 3Fe+2O2→Fe3O4.
-nO2=\(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\)(mol) (bonus: ở trường mình là dùng 24,79 nhé:)
- Theo PTHH ta có:
3.nFe=2.nO2=nFe3O4=0,04 (mol)
=>nFe=\(\dfrac{0,04}{3}=\dfrac{1}{75}\)(mol)
=>mFe=M.n=56.\(\dfrac{1}{75}\)=0,75(g).
b. nFe3O4=0,04 (mol)
=>mFe3O4=M.n=232.0,04=9,23(g)