Cho các chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO
B. Fe2O3, Na2O
C. Fe2O3, CaO
D. CaO, Na2O, MgO
Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro:
A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng
Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO
B. Fe2O3, Na2O
C. Fe2O3, CaO
D. CaO, Na2O, MgO
Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro:
A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng
Câu 3. Cho dãy các chất sau, dãy nào là oxit? A. NaCl, Al2O3, FeSO4. B. Na2O, Fe2O3 , CuO C. Ag2O, MgO, Ca(HCO3)2 D. Na2SO3, CaCl2, ZnO.
A sai vì $NaCl, FeSO_4$ là muối
Chọn B
C sai vì $Ca(HCO_3)_2$ là muối
D sai vì $Na_2SO_3,CaCl_2$ là muối
Câu 4: Trong những oxit sau: CuO, NO, Fe2O3, Na2O, CaO. Các oxit đều không bị hiđro khử? A. NO, CaO, Na2O B. CuO, NO, Fe2O3. C. Fe2O3, Na2O, CaO D. NO, Fe2O3, Na2O. Câu 5: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau: A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa B. Dùng nước tưới lên ngọn lửa. C. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa. D. Không có phương án dập tắt phù hợp. Câu 6: Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g Câu 7: Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O A. P2O5, CaO, CuO B. CaO, CuO, BaO, Na2O C. BaO, Na2O, P2O3 D. P2O5, CaO, P2O3 Câu 8: Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây? A. CuO; Fe3O4 B. KMnO4; KClO3 C. Không khí; H2O D. KMnO4; MnO2 Câu 10: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A.1,12lít B.2,24 lít C.3,36 lít D. 4,48 lít Câu 11: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với oxi thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. A. 5,1g. B. 10,2g. C. 1,2g. D. 20,4g. Câu 12: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. A. 1792 lít B. 896 lít C. 2240 lít D. 1344 lít Câu 13: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Để thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) cần dùng bao nhiêu gam lưu huỳnh? A. 7,2g B. 8g C. 6,4g D. 3,2g Câu 14: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp A. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑ B. CaO + H2O → Ca(OH)2 C. CaCO3 CaO +CO2↑ D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑ Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng phản ứng hóa hợp sau: 3Fe + 2O2 Fe3O4. Tính số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ? A.0,64 gam B. 0,32 gam C.0,16 gam D. 1,6 gam Câu 16: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là: A. 4,8 lít B. 3,2 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 17: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. C. Oxi không có mùi và vị. D. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 18: Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2. A. P2O5, CaO, CuO, BaO B. BaO, SO2, CO2 C. CaO, CuO, BaO D. SO2, CO2, P2O5 Câu 19: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là: A. Thiếc pentaoxit B. Thiếc oxit C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit Câu 20: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) CaCO3 CaO + CO2 (2) Fe + S FeS (3) Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 (4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Trong các phản ứng trên, số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy lần lượt là: A. 3; 1. B. 2; 1. C. 1; 3. D. 1; 2. Câu 21: Cho các phản ứng sau: 1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2) CuO + H2 Cu + H2O 3) 2KNO3 2KNO2 + O2 ↑ 4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 5) CH4 + 2O2 CO2↑ + 2H2O Số phản ứng phân hủy là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. B. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất. C. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. D. Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh. Câu 23: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thì khối lượng kim loại đồng thu được là A. 38,4 gam B. 44,8 gam C. 48 gam D. 51,2 gam. Câu 24: Khử 24 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thu được 12,8 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là A. 50% B. 60% C. 66,67% D. 85%. 9Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế? A. Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag B. Zn+2HCl→ZnCl2+H2 C. CuO+2HCl→CuCl2+H2O D. Fe+2HCl→FeCl2+H2
Câu 4: Trong những oxit sau: CuO, NO, Fe2O3, Na2O, CaO. Các oxit đều không bị hiđro khử?
A. NO, CaO, Na2O
B. CuO, NO, Fe2O3.
C. Fe2O3, Na2O, CaO
D. NO, Fe2O3, Na2O.
Câu 5: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau:
A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa
B. Dùng nước tưới lên ngọn lửa.
C. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa.
D. Không có phương án dập tắt phù hợp.
Câu 6: Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit.
Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng
A. 1,3945 g
B. 14,2 g
C. 1,42 g
D. 7,1 g
Câu 7: Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O
A. P2O5, CaO, CuO
B. CaO, CuO, BaO, Na2O
C. BaO, Na2O, P2O3
D. P2O5, CaO, P2O3
Câu 8: Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g
B. 42,8g
C. 14,3g
D. 31,6g
Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây?
A. CuO; Fe3O4
B. KMnO4; KClO3
C. Không khí; H2O
D. KMnO4; MnO2
Câu 10: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là:
A.1,12lít
B.2,24 lít
C.3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 11: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với oxi thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.
A. 5,1g.
B. 10,2g.
C. 1,2g.
D. 20,4g.
Câu 12: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
A. 1792 lít
B. 896 lít
C. 2240 lít
D. 1344 lít
Câu 13: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Để thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) cần dùng bao nhiêu gam lưu huỳnh?
A. 7,2g
B. 8g
C. 6,4g
D. 3,2g
Câu 14: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑
B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 CaO +CO2↑
D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng phản ứng hóa hợp sau: 3Fe + 2O2 Fe3O4. Tính số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ?
A.0,64 gam
B. 0,32 gam
C.0,16 gam
D. 1,6 gam
Câu 16: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là:
A. 4,8 lít
B. 3,2 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
Câu 17: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.
C. Oxi không có mùi và vị.
D. Oxi cần thiết cho sự sống.
Câu 18: Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2.
A. P2O5, CaO, CuO, BaO
B. BaO, SO2, CO2
C. CaO, CuO, BaO
D. SO2, CO2, P2O5
Câu 19: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:
A. Thiếc pentaoxit
B. Thiếc oxit
C. Thiếc (II) oxit
D. Thiếc (IV) oxit
Câu 20: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) CaCO3 CaO + CO2 (2) Fe + S FeS (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Trong các phản ứng trên, số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy lần lượt là:
A. 3; 1. B. 2; 1. C. 1; 3. D. 1; 2.
Câu 21: Cho các phản ứng sau: 1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2) CuO + H2 Cu + H2O 3) 2KNO3 2KNO2 + O2 ↑ 4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 5) CH4 + 2O2 CO2↑ + 2H2O Số phản ứng phân hủy là:
A. 1
. B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
B. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
C. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
D. Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.
Câu 23: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thì khối lượng kim loại đồng thu được là
A. 38,4 gam
B. 44,8 gam
C. 48 gam
D. 51,2 gam.
Câu 24: Khử 24 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thu được 12,8 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là
A. 50%
B. 60%
C. 66,67%
D. 85%.
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế? A. Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag
B. Zn+2HCl→ZnCl2+H2
C. CuO+2HCl→CuCl2+H2O
D. Fe+2HCl→FeCl2+H2
Câu 6
Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 7
Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O.
B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO.
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazo?
A. MgO, CuO, Al2O3. C. SO2, CaO, CO2.
B. CuO, Na2O, CO. D. MgO, Na2O, Fe2O3.
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?
A. Cu, Fe, Al, Mg
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO
D. Cu, Fe, Al, MgO
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?
A. Cu, Fe, Al, Mg.
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
D. Cu, Fe, Al, MgO.
Đáp án C
- Các tác nhân khử như H2, CO chỉ khử được các oxit bazơ của các kim loại đứng sau nhôm trên dãy điện hóa. Vậy chất rắn thu được gồm Cu, Fe, Al2O3, MgO.
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, Al, Mg
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
D. Cu, Fe, Al, MgO.
Chọn C
Các oxit của kim loại từ Al về trước không bị H2 (hay CO) khử về kim loại đơn chất → Al2O3 và MgO vẫn còn sau phản ứng.
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, Al, Mg.
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
D. Cu, Fe, Al, MgO.