Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Châu Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2018 lúc 5:33

Đáp án A.

(1) Đúng. Vì quần thể luôn chịu tác động từ nhân tố tiến hóa (ít nhất là có sự tác động của CLTN).

(2) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, cũng không có sự sắp xếp lại trật tự gen và điều hòa gen nên không thể hình thành loài mới.

(3) Sai. Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành loài. Ý này sai ở “sự cách li có vai trò tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài”, sự khác nhau giữa các nòi mới đúng.

(4) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể kể cả môi trường thay đổi hoặc không thay đổi.

(5) Đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 5 2018 lúc 18:25

Chọn A.

(1) Đúng. Vì quần thể luôn chịu tác động từ nhân tố tiến hóa (ít nhất là có sự tác động của CLTN).

(2) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, cũng không có sự sắp xếp lại trật tự gen và điều hòa gen nên không thể hình thành loài mới.

(3) Sai. Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành loài. Ý này sai ở “sự cách li có vai trò tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài”, sự khác nhau giữa các nòi mới đúng.

(4) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể kể cả môi trường thay đổi hoặc không thay đổi.

(5) Đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2017 lúc 17:02

Đáp án B

I, Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tạo ra các kiểu gen thích nghi của quần thể. à sai, CLTN không tạo ra kiểu gen.

II, Sự hình thành loài mới có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa. à đúng

III, Cách li địa lí là nhân tố tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể trong loài. à đúng

IV, Phương thức hình thành loài này xảy ra ở cả động vật và thực vật. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2018 lúc 13:34

Đáp án: B

I, Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tạo ra các kiểu gen thích nghi của quần thể. → sai, CLTN không tạo ra kiểu gen.

II, Sự hình thành loài mới có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa. → đúng

III, Cách li địa lí là nhân tố tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể trong loài. → đúng

IV, Phương thức hình thành loài này xảy ra ở cả động vật và thực vật. → đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 2:36

Đáp án B

I, Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tạo ra các kiểu gen thích nghi của quần thể. à sai, CLTN không tạo ra kiểu gen.

II, Sự hình thành loài mới có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa. à đúng

III, Cách li địa lí là nhân tố tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể trong loài. à đúng

IV, Phương thức hình thành loài này xảy ra ở cả động vật và thực vật. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2019 lúc 12:51

Đáp án A

Các phát biểu đúng là 2, 3

1 sai vì CLTN tác động trực tiếp đến kiểu hình   và tác động gián tiếp lên kiểu  gen . Chọn lọc tự nhiên có thể diễn ra theo hai hướng

Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội thì nhanh chóng thay đổi thành phần kiểu gen nhanh chóng

Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn => thay đổi thành  phần kiểu gen một cách  chậm chạm

Hiện tượng làm thay đổi tần số alen cách đột ngột là do hiện tượng biến động di truyền

4 sai vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nên các yếu tố ngẫu nhiên vẫn có vai trò đối với tiên hóa

5 sai, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2019 lúc 13:42

Lời giải

Các phát biểu đúng là: 3,4,5,6

1 sai, CLTN chống alen trội nhanh hơn vì thể dị hợp biểu hiện tính trạng giống alen trội

2 sai, CL phân hóa diễn ra khi môi trường sống không đồng nhất

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2017 lúc 17:04

Đáp án B

Các nhận định đúng là (1) (4)

2 sai, CLTN chỉ là nhân tố gián tiếp,

sàng lọc và giữ lại những kiểu gen thích nghi với môi trường.

Còn đột biến và giao phối mới là nhân tố trực tiếp 3 sai phiêu

bạt di truyền và dòng gen chỉ liên quan đến sự thay đổi tần

số alen và thành phần kiểu gen nhưng không theo 1 hướng nào

cả, không liên quan đến sự thích nghi của sinh vật