Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 11:30

Trần Thùy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2018 lúc 15:54

a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A

Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D

b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, BD

c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB

Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC

d) Góc: ∠A , ∠B , ∠C , ∠D

Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C , ∠B và ∠D

e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, P

Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, Q

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 13:17

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có mặt phẳng (AA', DD') song song với mặt phẳng (BB', CC'). Mặt phẳng (MNP) cắt hai mặt phẳng nói trên theo hai giao tuyến song song.

Nếu gọi Q là điểm trên cạnh BB' sao cho NQ // PM thì Q là giao điểm của đường thẳng BB' với mặt phẳng (MNP)

Nhận xét. Ta có thể tìm điểm Q bằng cách nối P với trung điểm I của đoạn MN và đường thẳng PI cắt BB' tại Q.

b) Vì mặt phẳng (AA', BB') song song với mặt phẳng (DD', CC') nên ta có MQ // PN. Do đó mặt phẳng (MNP) cắt hình hộp theo thiết diện MNPQ là một ình bình hành.

Giả sử P không phải là trung điểm của đoạn DD'. Gọi H = PN ∩ DC , K = MP ∩ AD. Ta có D = HK là giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (ABCD) của hình hộp.

Chú ý rằng giao điểm E = AB ∩ MQ cũng nằm trên giao tuyến d nói trên. Khi P là trung điểm của DD' mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (ABCD).

Mr. Tô F
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 10:18

a) Ta có mặt phẳng (AA', DD') song song với mặt phẳng (BB',CC'). Mặt phẳng (MNP) cắt hai mặt phẳng nói trên theo hai giao tuyến song song.

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 3 2021 lúc 10:48

Ta có

\(AB=AC\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến hai tiếp điểm bằng nhau)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A (1)

AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm của đường tròn là phân iacs của góc tạo bởi 2 tiếp tuyến) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH\perp BC\) (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao, đường trung trực...)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=90^o\) (*)

Ta có

\(OM=ON\) (Bán kính (O)) \(\Rightarrow\Delta OMN\) cân tại O

Ta có \(IM=IN\) (Giả thiết) => ON là đường trung tuyến của tg OMN

\(\Rightarrow OE\perp AN\) (Trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao, đường trung trực...)

\(\Rightarrow\widehat{AIE}=90^o\) (**)

Từ (*) và (**) => I và H cùng nhìn AE dưới hai góc bằng nhau và bằng 90 độ => I và H nằm trên đường tròn đường kính AE nên 4 điểm A;H;I;E cùng nằm trên 1 đường tròn

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Thảo
11 tháng 3 2022 lúc 18:09

Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ một đường thẳng đi qua A và không đi qua O, cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt MN (M nằm giữa A và N). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với (O) (BC là hai tiếp điểm). Đường thẳng BC cắt AO tại H. Gọi I là trung điểm của MN. Đường thẳng OI cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh AHIE là tứ giác nội tiếp.

 

 

 theo gt, ta co: 

 là trung điểm của MN

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 2:01

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong ΔEDC ta có:

M là trung điểm của ED

Q là trung điểm của EC

nên MQ là đường trung bình của ∆ EDC

⇒ MQ = 1/2 CD = 2,5 (cm) và MQ // CD

Trong  ∆ BDC ta có:

N là trung điểm của BD

P là trung điểm của BC

nên NP là đường trung bình của  ∆ BDC

⇒ NP = 1/2 CD = 2,5 (cm)

Trong  ∆ DEB ta có:

M là trung điểm của DE

N là trung điểm của DB

nên MN là đường trung bình của  ∆ DEB

⇒ MN = 1/2 BE = 2,5 (cm) và MN // BE

Trong  ∆ CEB ta có:

Q là trung điểm của CE

P là trung điểm của CB

nên QP là đường trung bình của  ∆ CEB

⇒ QP = 1/2 BE = 2,5 (cm)

Suy ra: MN = NP = PQ = QM (1)

MQ // CD hay MQ // AC

AC ⊥ AB (gt)

⇒ MQ ⊥ AB

MN // BE hay MN // AB

Suy ra: MQ ⊥ MN hay (QMN) = 90 0  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình vuông

S M N P Q = M N 2 = 2 , 5 2 = 6 , 75   c m 2

Huyền Lưu
Xem chi tiết
charlotte cute
3 tháng 9 2018 lúc 22:01

a,vì A,B,C thuộc đường d và AB > AC nên xảy ra hai trường hợp

C nằm giữa A và B

=> AB = AC+CB

=>BC = AB -AC = 6cm - 2cm = 4cm

b, Vì điểm A nằm giữa B và C, Ta có :

tia AC và tia AB đối nhau 

=> góc OAC và góc OAB là hai góc kề bù

=> góc OAC + GÓC OAB = 180 độ 

=> OAC = 180 độ hoặc góc OAC = 100 độ 

Vậy góc OAC = 180 độ hoặc góc OAC = 100 độ 

mk đăng trc nhé! mk sẽ đăng câu c và vẽ hình cho

charlotte cute
3 tháng 9 2018 lúc 22:09

d, Trên đường thẳng d lấy thêm 2015 điểm phân biệt ( khác A,B,C )

vậy trên đường thẳng d có 2018 điểm phân biệt

cứ 2 điểm trên đường thẳng d nối vs điểm O đc 1 góc đỉnh O . Số góc đỉnh O đi qua 2 diểm bất kì trên đường thẳng d là:

( 2018 . 2017 ) : 2 = 2035153 góc

Vậy....

vẽ hình thì cx đơn giản thui, bn đọc phần trên và làm theo đó nhé, Chúc học tốt

nguyen huong lien
7 tháng 4 2019 lúc 22:35

có ai vẽ honhf mình coi ko