Cấu hình electron nguyên tử của sắt là
A. [Ar]3d64s2
B. [Ar]3d64s1
C. [Ar]4s23d6
D. [Ar]3d54s1
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d54s1.
Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n-3=79\\2p-n-3=19\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Cấu hình: [Ar]3d64s2
=> A
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B.[Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N-3=79\\2Z-N-3=19\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\Z=26\Rightarrow Cấuhìnhe:\left[Ar\right]3d^64s^2 \\ \Rightarrow ChọnB\)
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d44s2. C. [Ar] 4s13d5. D. [Ar] 4s23d4.
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là:
X : [ A r ] 3 d 10 4 s 2 Y : [ A r ] 3 d 6 4 s 2 Z : [ A r ] 3 d 8 4 s 2 T : [ K r ] 5 s 2
Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là
A. X và T
B. Y và Z
C. X, Y và Z
D. X, Y, Z và T
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là:
X : [Ar] 3d104s2. Y : [Ar] 3d64s2. Z : [Ar] 3d84s2. T : [Kr] 5s2.
Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là
A. X và T.
B. Y và Z.
C. X, Y và Z.
D. X, Y, Z và T.
Đáp án: B
X: [Ar]3d104s2, X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d → X thuộc nhóm IIB.
Y: [Ar]3d64s2, Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, Y có 8 electron hóa trị → X thuộc nhóm VIIIB.
Z: [Ar]3d84s2, Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, Z có 10 electron hóa trị → X thuộc nhóm VIIIB.
T: [Kr]5s2, T có electron cuối cùng điền vào phân lớp 5s, T có 2 electron hóa trị → X thuộc nhóm IIA.
→ Y và Z thuộc cùng một nhóm
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là [Ar]3d64s2. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 26
B. 30
C. 56
D. 52
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe 3 +(ZFe=26)
A.[Ar]3d64S2
B.[Ar]3d5
C.[Ar]3d4
D.[Ar]3d34s2
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe 3 +(ZFe=26)
A.[Ar]3d64S2
B.[Ar]3d5
C.[Ar]3d4
D.[Ar]3d34s2
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron và có 6 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [Ar]4s24p4. B. [Ne]4s24p4. C. [Ar]3d104s24p4. D. [Ar]4s24p6.
Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử A là 87 hạt. Số hạt mang điện gấp
1,807 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron thu gọn của nguyên tử A là
A. [Ar]3d84s2
.B. [Ar]4s2,3d8
C.[Ar]4s2.
D.[Ar]3d104s24p4
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
$2p + n = 87$
$2p = 1,807n$
Suy ra p = 28 ; n = 31
Vậy, đáp án A thỏa mãn (có đủ 28 hạt electron)
Lưu ý B sai vì không sắp xếp đúng theo lớp electron
Cấu hình electron của Cu2+ là :
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Đáp án C.
Cấu hình e của Cu: [Ar]3d104s1
Cấu hình e của Cu2+: [Ar]3d9