Những câu hỏi liên quan
Jasmine
Xem chi tiết
Công Kudo
30 tháng 11 2016 lúc 21:40

phương trình phản ứng

FeO + H2 = Fe + H2O (1)

y y mol

Fe2O3 + 3H2 = 2Fe + 3H2O (2)

z 2z mol

Fe + CuSO4(dung dịch pha loãng) = FeSO4 + Cu↓ (3)

x x mol

theo phương trình phản ứng (3) áp dụng định luật thay đổi khối lhuowngj ta có 64x - 56x = 4,96 - 4,72 => x=0,03 mol

khối lượng của Fe là mFe = 0,03.56=1,68(g)

khối lượng của oxit sắt còn lại là 3,04 g

theo bài ra ta có phương trình

72y + 160z = 3,04

56y + 56.2z = 3,92 - 1,68

giải hệ phương trình ta có y= 0,02 z= 0,01

còn lại khối lượng bạn tự tính nhahaha

 

Bình luận (2)
Thuỳ Linh Vũ
Xem chi tiết
Đỗ Viết Ngọc Cường
24 tháng 7 2018 lúc 10:57

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH

Bình luận (2)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Mina Trần
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
18 tháng 9 2017 lúc 21:10

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 13:49

Chọn D

Đáp án A sai, vì lượng Fe tạo thành nếu cho tiếp H 2 S O 4 dư vào thì Fe bị hòa tan hết.

Đáp án B sai, vì C u S O 4 sẽ phản ứng hết với Mg và Fe dẫn đến chỉ thu được kim loại Cu.

Đáp án c sai, vì A g N O 3 sẽ phản ứng hết với Mg và Fe dẫn đến chỉ thu được Ag và AgI.

Đáp án D đúng, vì khi  Z n 2 + dư loại hết Mg ra thì Zn tiếp tục bị hòa tan bới NaOH thu được Fe

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 15:34

\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\\n_{Fe_2O_3}=y\end{matrix}\right.\)

\(FeO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe+H_2O\)

  x                         x               ( mol )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

     y                            2y                  ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=34,8\\x+2y=0,45\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2017 lúc 17:20

+ HCl và Cl2 đều đóng vai trò chất oxi hóa, mấu chốt của bài toán ta cần nhận ra được: Zn, Mg có hóa trị không đổi; Fe có nhiều hóa trị, cụ thể khi tác dụng với dung dịch thu được muối sắt (II), còn khi tác dụng với Cl2 thu được muối sắt (III).

+ Sử dụng công thức tính nhanh số mol Fe trong X:

Đáp án D

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 5:24

Đáp án : D

Bảo toàn e :

+) X + HCl : 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol

+) X + Cl2 : 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol

=> nFe = 1,1 – 1,0 = 0,1 mol => mFe = 5,6g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 6:02

Đáp án D

Bảo toàn e:

+) X + HCl: 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol

+) X + Cl2: 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol( khi phản ứng với Cl2, Fe thể hiện hóa trị 3)

nFe = 1,1 - 1,0 = 0,1 mol mFe = 5,6 g

Bình luận (0)