Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
A. y = x 4 − 4 x 2 − 2
B. y = x 4 − 4 x 2 + 2
C. y = x 4 + 4 x 2 + 2
D. y = − x 4 + 4 x 2 + 2
Đường cong cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đường cong cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 3 - 3 x 2 + 3
B. y = - x 4 - 2 x 2 + 3
C. y = x 4 - 2 x 2 + 1
D. y = - x 3 + 3 x 2 + 1
Dựa vào các dạng đồ thị của hàm số bậc 3 ta loại đáp án B, C.
Đồ thị ứng ứng với hệ số a>0. Chọn C.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
A. y = − x 4 + 4 x 2
B. y = x 4 − 3 x 2
C. y = − 1 4 x 4 + 3 x 2
D. y = − x 4 − 2 x 2
Đáp án A
Dựa vào đồ thị ta có : lim x → + ∞ y = − ∞ ⇒ a < 0 (loại B)
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị (loại D)
Đồ thị hàm số đi qua điểm − 2 ; 0 ; 2 ; 0
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Chọn B.
Để ý khi x = 0 thì y = 0 nên loại cả hai phương án A, C.
Dựa vào đồ thị, thấy đây là đồ thị của hàm bậc ba có hệ số a < 0 nên loại phương án D.
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Chọn A.
Để ý khi x = 0 thì y = 1 nên loại phương án D.
Dựa vào đồ thị, thấy đây là đồ thị của hàm bậc ba có hệ số a > 0 nên loại hai phương án B và C.
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = ( 1 / 2 ) x
B. y = x 2
C. y = l o g 2 x
D. y = 2 x
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = 1 2 x
B. y = x 2
C. y = log 2 x
D. y = 2 x
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có tập xác định là ℝ và đồng biến trên ℝ
Do đó chỉ có đáp án D thỏa mãn
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Chọn A.
Để ý khi x = 0 thì y = 0 nên loại phương án D.
Dựa vào đồ thị, thấy đây là đồ thị của hàm bậc ba có hệ số a > 0 nên loại hai phương án B và C.
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,B,C,D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = − x 3 + 3 x − 1
B. y = − x 3 − 3 x
C. y = − x 3 + 3 x
D. y = x 4 − x 2 + 1
Đáp án C
Dựa vào đồ thị ta có a < 0
Điểm uốn của đồ thị đi qua điểm O nên b = 0
Hai điểm cực trị của hàm số nằm hai bên trục Oy nên a.c < 0. Suy ra c > 0
Vậy hàm số cần tìm là: y = − x 3 + 3 x