Cho 3,24 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là:
A. 2,688 lít.
B. 4,032 lít.
C. 8,736 lít.
D. 1,792 lít.
Cho 3,24 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là:
A. 2,688 lít.
B. 4,032 lít
C. 8,736 lít.
D. 1,792 lít.
Đáp án B
Ta có nAl = 3,24/27 = 0,12 mol
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3 2 H2
0,12 mol → 0,18 mol
V H 2 = 0,18.22,4 = 4,032 lít
Hỗn hợp X gồm Al, Cr và Na. Chia 16 gam X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra 4,48 lít H2 (đktc). Cho phần 2 phản ứng với dung dịch NaOH loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khối lượng của Cr có trong 16 gam X là
A. 1,65 g.
B. 3,30 g.
C. 5,20 g.
D. 2,60g.
Đáp án B
n H 2 ( 1 ) = 0 , 2 và n H 2 ( 2 ) = 0 , 275
Ta thấy Al tan trong NaOH mà số mol H2 sinh ra lần thứ hai lớn hơn lần thứ nhất nên phần 1 Na hết, Al dư.
Giả sử nNa =x và nAl phản ứng = x (tạo NaAlO2)
Theo định luật bảo toàn mol electron có:
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào 200 ml dung dịch B a ( O H ) 2 0,5M và KOH 1M, kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho 13 gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dung dịch H 2 S O 4 loãng đến khi ngừng thoát khí thu được 4,032 lít H 2 (đktc) và chất rắn không tan Y. Cho Y vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 1M và C u N O 3 2 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34,4 gam chất rắn X. Thành phần phần trăm số mol của Zn trong X là
A. 40%
B. 26,31%
C. 21,05%
D. 30,25%
Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 2,688 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm
\(n_{Al}=\dfrac{6,48}{27}=0,24\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,24}{2}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo Fe2O3
Gọi số mol Fe2O3 phản ứng là a (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + Fe2O3 --to--> Al2O3 + 2Fe
2a<----a
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
0,08<------------------------------------0,12
=> 2a + 0,08 = 0,24
=> a = 0,08 (mol)
=> \(H\%=\dfrac{0,08}{0,1}.100\%=80\%\)
Nung m gam hỗn hợp Al, F e 2 O 3 đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng dư, sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc. Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 0,84 lít khí H 2 ở đktc. Giá trị của m là:
A. 21,40
B. 29,40
C. 29,43
D. 22,75
2Al + F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe
n H 2 (p1) = 3,08/22,4 = 0,1375 mol
n H 2 (p2) = 0,84/22,4 = 0,0375 mol
Thấy phần 2 tác dụng với NaOH sinh ra khí, suy ra sản phẩm có Al dư.
Vậy rắn Y gồm A l 2 O 3 , Fe và Al dư.
Phần 2:
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O
→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2
Theo PTPU ta có:
n A l (p2) = 2/3 n H 2 (p2)
= 2/3 . 0,0375 = 0,025 mol
⇒ n A l (p1) = n A l (p2) = 0,025 mol
Phần 1:
Fe + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 (*)
2Al + 3 H 2 S O 4
→ A l 2 S O 4 3 + 3 H 2 (**)
Theo (**) ta có:
n H 2 (**) = 3/2 n A l (p1)
= 3/2 . 0,025 = 0,0375 mol
⇒ n H 2 (*) = n H 2 (p1) - n H 2 (**)
= 0,1375 - 0,0375 = 0,1 mol
⇒ n F e (p1) = n H 2 (*)=0,1 mol
⇒ n A l pư = n F e sp = 0,2 mol
⇒ n F e 2 O 3 = 1/2 . n F e sp
= 1/2 . 0,2 = 0,1 mol
m h h = m F e 2 O 3 + m A l p u + m A l d u
= 0,1.160+0,05.27+0,2.27=22,75g
⇒ Chọn D.
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và FexOy trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam, đồng thời thoát ra 1,344 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Công thức FexOy là:
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.
Cho 1,792 lít O2 tác dụng với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và kim loại dư. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 14,75
B. 39,4
C. 29,55
D. 44,32
Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
B. 0,10M và 0,20M
C. 0,25M và 0,15M
D. 0,25M và 0,25M
Đáp án A
Sau phản ứng thu được 3 kim loại => Fe còn dư; Al, AgNO3 và Cu(NO3)2 đều phản ứng hết; 3 kim loại thu được gồm Ag, Cu và Fe dư.
Đặt số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là a, b
Cho a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, ở cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích các khí đo ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 6,45.
C. 10,2.
D. 14,55.