Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Minh Quân Lê Viết
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 8 2021 lúc 10:04

a)

$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$

Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2

b)

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2

c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$

Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1

d)

$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$

Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2019 lúc 5:45

Fujiwara no Sai
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 1 2021 lúc 13:38

\(M_{hh}=21,6\cdot2=43,2\)(g/mol)

Dùng phương pháp đường chéo :

NO2 : 46 O2 : 32 43,2 2,8 11,2 = 4 1

=> \(\hept{\begin{cases}V_{NO2}=5,6\left(l\right)\\V_{O2}=1,4\left(l\right)\end{cases}}\)   \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{NO_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{O2}=\frac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2R\left(NO_3\right)_n-t^o->R_2O_n+2nNO_2+\frac{n}{2}O_2\)

Theo pthh : \(n_{R\left(NO_3\right)_n}=\frac{n_{NO_2}}{n}=\frac{0,25}{n}\left(mol\right)\)

=> \(\frac{23,5}{R+62n}=\frac{0,25}{n}\)

=> \(R=32n\)

Ta có bảng sau :

 n I IIIII
R326496
KLLoạiCuLoại

Vậy công thức của muối là : \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

Khách vãng lai đã xóa
Fujiwara no Sai
31 tháng 1 2021 lúc 14:11

Mik cảm ơn bạn nha!!!

Chúc bạn một ngày tốt lành^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2018 lúc 2:14

Áp suất tăng 3 lần, nhiệt độ không đổi thì thể tích giảm 3 lần nên nồng độ tăng 3 lần

Vậy tốc độ phản ứng tăng: 3.3.3 = 27 (lần)

Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
9 tháng 3 2020 lúc 21:19

Bài 1: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau và cho biết đâu là
phản ứng phân hủy, đâu là phản ứng hóa hợp.
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl-->phản ứng hóa hợp
2) 2K + 2H2O → 2KOH + H2-->phản ứng hóa hợp
3) 2KMnO4 → t độ K2MnO4 + MnO2 + O2-->phản ứng phân hủy

4) C2H2 +5/2 O2 → t độ 2CO2 + H2O-->phản ứng hóa hợp

5) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O-->pư hóa hợp
6) 2KNO3 → t độ 2KNO2 + O2-->phân hủy
7) 2HgO → t độ 2Hg + O2-->phân hủy
8) 4Na + O2 → 2Na2O-->hóa hợp
9) 2NO + O2 → 2NO2-->hóa hợp
10) NO2 + O2 + H2O → HNO3-->hóa hợp
Bài 2: Trong một bình kín có chứa 5,6 lít không khí (đktc) người ta cho vào bình 7,75g photpho để đốt.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Để đốt cháy hết lượng photpho cần thể tích bình chứa không khí là bao nhiêu lít? Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

a) 4P+5O2--->2P2O5

n P=7,75/31=0,25(mol)

n kk=5,6/22,4=0,25(mol)

-->n O2=0,25/5=0,05(mol)

-->P dư

b) n P2O5=2/5 n O2=0,02(mol)

m P2O5=0,02.142=2,84(g)

c) vì phải đốt hết lượng P nên ta cho P phản ứng hết

n O2=5/4n P=0,3125(mol)

V O2=0,3125.22,4=7(l)

V kk=7.5=35(l)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2018 lúc 3:36

Chọn B.

Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.

Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử

Khánh Nghiêm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 1 2022 lúc 16:08

a) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

Phản ứng phân hủy

b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: 2KNO3 --to--> 2KNO2 + O2

           0,15<--------------------0,075

=> \(m_{KNO_3\left(PTHH\right)}=0,15.101=15,15\left(g\right)\)

=> mKNO3 (thực tế) \(\dfrac{15,15.100}{85}=17,824\left(g\right)\)

c) \(n_{KNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{10,1.80\%}{101}=0,08\left(mol\right)\)

=> nO2 = 0,04 (mol)

=> VO2 = 0,04.22,4 = 0,896(l)

Kudo Shinichi
21 tháng 1 2022 lúc 16:08

undefined

Trang Như
Xem chi tiết
Lihnn_xj
2 tháng 1 2022 lúc 19:12

a, 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O

b, 2Al + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2AlCl3

c, Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3  + 3H2O

d, 2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2\(\uparrow\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 19:15

a) 4K  + O2 -> 2K2O Tỉ lệ 4:1:2

b) 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3 Tỉ lệ 2:3:2

c) Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O Tỉ lệ 1:3:1:3

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2017 lúc 15:58

Đáp án B