Nếu mARN có 5 loại nucleotit khác nhau, số nucleotit tối thiểu cần phải có trong mỗi codon sẽ là bao nhiêu để mã hóa 30 loại axit amin khác nhau?
A.2
B.3
C.4
D. 5
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN?
(2) Với 2 loại nucleotit A và G có thể tạo ra tối đa 8 lọại mã bộ 3 khác nhau.
(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải giải phóng các nucleotit vào môi trường nội bào.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN
5 đúng
Chọn B
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN?
(2) Với 2 loại nucleotit A và G có thể tạo ra tối đa 8 lọại mã bộ 3 khác nhau.
(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải giải phóng các nucleotit vào môi trường nội bào.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án: B
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN
5 đúng
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực:
(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN?
(2) Với 2 loại nucleotit A và G có thể tạo ra tối đa 8 lọại mã bộ 3 khác nhau.
(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mă kết thúc trên mARN quá trinh dịch mã dừng lại, mARN phân giải giải phóng các nucleotit vào môi trường nội bào.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án B
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hơn số tARN
5 đúng
Có các phát biểu sau về mã di truyền:
(1) Với 4 loại nucleotit có thể tạo ra tối đa 64 codon mã hóa các axit amin.
(2) Mỗi codon chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền.
(3) Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 codon mã hóa các axit amin.
(4) Anticodon của axit amin metionin 5’AUG3’.
Tính chính xác của các phát biểu trên là:
A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai
B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng
C. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng
D. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) sai
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân so có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’ – 3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân sơ có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’-3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn C.
Các phát biểu đúng là: 4,5
1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Chỉ có 61 bộ ba mã hóa mà thôi
2 sai, ví dụ: AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile
3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất : UUG và XUA mã hóa cho Leu
4 đúng – ví dụ điển hình là hiện tượng Operon Lac.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân sơ có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’-3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: 4, 5
1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Chỉ có 61 bộ ba mã hóa mà thôi
2 sai, ví dụ: AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile
3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất: UUG và XUA mã hóa cho Leu
4 đúng – ví dụ điển hình là hiện tượng Operon Lac.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân so có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’ – 3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là: 4,5
1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Chỉ có 61 bộ ba mã hóa mà thôi.
2 sai, ví dụ: AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile.
3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất: UUG và XUA mã hóa cho Leu.
4 đúng - ví dụ điển hình là hiện tượng Operon Lac
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân sơ có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’-3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
Các phát biểu đúng là : 4,5
1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Bao gồm 61 bộ ba mã hóa và 3 bộ ba kết thúc.
2 sai, ví dụ : AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile
3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất : UUG và XUA mã hóa cho Leu