Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 13:31

Đáp án A

Từ đồ thị ta dễ thấy nHCl = b = 0,8 mol.

nAl3+ chưa kết tủa =  2 , 8   -   2 4    = 0,2 mol.

∑nAl3+ = nAlCl3 = a = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.

a : b = 4 : 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2019 lúc 12:41

Đáp án : A

Tại nNaOH = 0,8 mol thì bát đầu có kết tủa xuất hiện

=> H+ trung hòa vừa hết

=> nHCl = a = 0,8 mol

Tại nNaOH = 2,0 và 2,8 mol thì cùng thu được lượng kết tủa như nhau

+) nNaOH = 2,0 mol thì Al3+

+) nNaOH = 2,8 mol thì kết tủa tan 1 phần :

n A l O H 3 = 4 n A l 3 + - n O H - n H C l

=> n A l C l 3 = b = 0,6 mol

=> a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 3 2017 lúc 11:08

Đáp án A

Từ đồ thị ta dễ thấy nHCl = b = 0,8 mol.

nAl3+ chưa kết tủa= 0,2 mol.

∑nAl3+ = nAlCl3 = a = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.

a : b = 4 : 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 10:09

Đáp án C

Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiêt, ta có đồ thị :

Suy ra :

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 9:59

Ti n NaOH = 0,5 mol là lúc axit bị trung hóa hết => a = 0,5 mol

 Ti n NaOH là 1,4 và 1,8 mol tạo cùng kết tủa =>  khi nhỏ 1,4 mol NaOH tto kết tủa  nhưng không bị hòa tan còn với 1,8 mol NaOH thì kết tủa bị tan 1 phn

 =>n Al(OH)3 = 0,3 = 4b – (1,8-0,5) è b = 0,4 mol

 =>a : b = 4 : 5

 =>D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2019 lúc 15:00

Đáp án A

Thứ tự phản ứng:                   H+ + OH- → H2O

                                               H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3

                                               3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O

- Tại: nH+ = 1,0 mol => bắt đầu có kết tủa => Phản ứng trung hòa hoàn toàn => nOH = 1 mol = a

- Tại nH+ = 1,2 mol => chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = nH+ pứ = 1,2 – 1 = 0,2 mol

- Tại nH+ = 2,4 mol => có hiện tượng hòa tan 1 phần kết tủa => nAl(OH)3 = 1/3.(4nAlO2 – nH+ pứ)

=> 0,2 = 1/3.[4b – (2,4 – 1,0)] => b = 0,5 mol

=> (a + b) = 1,5 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2019 lúc 4:25

Đáp án B

Thứ tự phản ứng:        H+ + OH- → H2O

                                    H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3

                                    3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O

- Tại: nH+ = 1,0 mol => bắt đầu có kết tủa => Phản ứng trung hòa hoàn toàn => nOH = 1 mol = a

- Tại nH+ = 1,2 mol => chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = nH+ pứ = 1,2 – 1 = 0,2 mol

- Tại nH+ = 2,4 mol => có hiện tượng hòa tan 1 phần kết tủa => nAl(OH)3 = 1/3.(4nAlO2 – nH+ pứ)

=> 0,2 = 1/3.[4b – (2,4 – 1,0)] => b = 0,5 mol

=> (a + b) = 1,5 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2019 lúc 5:53

Đáp án D

Khi cho HCl vào dd hỗn hợp NaOH và KHCO3 thì sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:

H+ + OH- → H2O

H+ + HCO3- → CO2 + H2O

Từ đồ thị ta thấy khi bắt đầu xuất khí thoát ra thì: nH+ = 0,6 (mol) => nOH- = nH+ = 0,6 (mol) = a

Từ 0,6 < nH+ ≤ 0,8 thì khí thoát ra và từ nH+ > 0,8 thì CO2 không tăng

=> nHCO3- = 0,8 – 0,6 = 0,2 (mol) = b

=> a : b = 0,6 : 0,2 = 3: 1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 8:59

Đáp án D

Quan sát đồ thị ta thấy:

+ Tại điểm nHCl (1) = 0,6 mol: NaOH vừa bị trung hòa hết

=> nNaOH = nHCl (1) => a = 0,6 mol

+ Tại điểm nHCl(2) = 0,8 mol:

KHCO3 vừa phản ứng hết với HCl theo PTHH: HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O

nHCl(2) = nNaOH + nKHCO3 => 0,8 = 0,6 + b=> b = 0,2 mol

=> a : b = 3 : 1