Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Hệ gen trong nhân của người có số lượng nucleotit lớn hơn hệ gen của E.coli 1000 lần, trong khi tốc độ nhân đôi của ADN E.coli chỉ nhanh hơn của người khoảng vài chục lần. Hệ gen người có thể tự nhân đôi hoàn chỉnh nhưng vẫn chậm hơn chút ít so với hệ gen  E.coli là do A.  Sự nhân đôi ADN của người đồng thời diễn ra ở nhiều phân tử và có nhiều điểm khởi đầu tái bản B.  Các enzim ADN polymeraza ở người có khả năng xúc tác tổng hợp mạch mới với tốc độ cao hơn của E.coli nhiều lần C.  Hệ gen ngườ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2019 lúc 5:23

Đáp án C

Trong 4 đáp án nói trên thì chỉ có đáp án C đúng. Nhờ có nhiều điểm khởi đầu tái bản nên tốc độ nhân đôi ADN được rút ngắn nhiều lần. Ở vi khuẩn E.coli tuy có ít gen hơn nhưng có duy nhất một điểm khởi đầu tái bản nên tốc độ sao chép bị chậm lại

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2019 lúc 9:30

Đáp án C

Hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu sao chép, các điểm khởi đầu này tạo ra nhiều đơn vị tái bản cùng thực hiện quá trình nhân đôi ADN cùng một lúc làm cho tốc độ sao chép hoàn chỉnh bộ gen người nhanh hơn rất nhiều

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2019 lúc 8:22

Đáp án D

lindd
Xem chi tiết
Trịnh Long
22 tháng 7 2021 lúc 20:24

Mình dùng đuện thoại nên mình giải kq thui nha :(

a, Gen 1 nhân đôi 4 lần , gen 2 nhân đôi 3 lần.

b,

Ta có :

N. ( 2^3 - 1 + 2^4 - 1 ) = 46 200 

N = 2100

=> L = 3570 A.

Bạn đổi ra nm nhé

lindd
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 20:43

https://hoc24.vn/cau-hoi/co-hai-gen-bang-nhau-trong-qua-trinh-tu-nhan-doi-cua-hai-gen-nguoi-ta-thay-so-lan-tu-nhan-doi-cua-gen-1-lon-hon-su-nhan-doi-gen-2-sau-cung-1-thoi-g.1294666226775

Long đã làm rồi mà em!

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 12:47

Đáp án C

Đáp án đúng:4.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người cócấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản  phẩm như mong muốn.

Thị Thảo Ly Hoàng
Xem chi tiết

\(a,N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.0,408.10000}{3,4}=2400\left(Nu\right)\\ Có:\left\{{}\begin{matrix}T+X=\dfrac{N}{2}=\dfrac{2400}{2}=1200\\T=2X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=800\left(Nu\right)\\G=X=400\left(Nu\right)\end{matrix}\right.\\ b,C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{2400}{20}=120\left(ck\right)\)

c, Đặt x là số lần nhân đôi của gen. (x: nguyên, dương)

\(Có:G_{mt}=G.\left(2^x-1\right)\\ \Leftrightarrow1200=400.\left(2^x-1\right)\\ \Leftrightarrow2^x-1=\dfrac{1200}{400}=3\\ \Leftrightarrow2^x=4=2^x\\ Vậy:x=2\)

=> Gen nhân đôi 2 lần

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 17:29

Đáp án B

• Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêron có số lần nhân đôi bằng nhau. Nguyên nhân là vì các gen này nằm cạnh nhau trên một phân tử ADN của vi khuẩn. Khi phân tử ADN này nhân đôi bao nhiêu lần thì tất cả các gen đều nhân đôi bấy nhiêu lần.

• Trong hoạt động của opêron Lac, khi môi trường có đường lactozơ thì tất cả các gen cấu trúc Z, Y, A đều tiến hành phiên mã. Khi môi trường không có đường lactozơ thì tất cả các gen này đều không phiên mã.

→ Chỉ có 1 phát biểu đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2017 lúc 11:00

Chọn đáp án B.

• Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêron có số lần nhân đôi bằng nhau. Nguyên nhân là vì các gen này nằm cạnh nhau trên một phân tử ADN của vi khuẩn. Khi phân tử ADN này nhân đôi bao nhiêu lần thì tất cả các gen đều nhân đôi bấy nhiêu lần.

• Trong hoạt động của opêron Lac, khi môi trường có đường lactozơ thì tất cả các gen cấu trúc Z, Y, A đều tiến hành phiên mã. Khi môi trường không có đường lactozơ thì tất cả các gen này đều không phiên mã.
→ Chỉ có 1 phát biểu đúng.