Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2017 lúc 9:08

Đáp án C.

Đáp án đúng là 1 và 4.

2. Sai – Ngoài tác dụng hoạt hóa các aa ATP còn tham gia vào nhiều quá trình tổng hợp khác. 

3. Sai – Tiểu phần lớn liên kết sau tiểu phần bé.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2018 lúc 7:00

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2019 lúc 16:12

Đáp án D

Giai đoạn hoạt hóa axit amin diễn ra như sau:

- Dưới tác động của 1 số enzim, các a.a tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP

- aa + ATP → aa hoạt hoá

- Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a – tARN.

- aa hoạt hoá + tARN → Phức hợp aa - tARN

Sản phẩm của giai đoạn hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là phức hợp aa – tARN.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2017 lúc 7:50

Đáp án A

(1) Các thực nghiệm cho thấy có khoảng 45 loại tARN vận chuyển cho các axit amin trong khi chỉ có 20 axit amin, điều này chứng tỏ có hiện tượng thoái hóa mã di truyền trên bộ ba mà tARN mang theo. à sai

(2) Hoạt hóa axit amin và gắn đặc hiệu vào phân tử tARN là giai đoạn bắt buộc phải xảy ra để một axit amin được gắn vào chuỗi polypeptide trong mọi quá trình dịch mã à đúng

(3) Cần có sự khớp mã theo nguyên tắc bổ sung giữa các ribonucleotide trên mARN và tất cả các ribonucleotide trên mỗi phân tử tARN à sai

(4) Số lượng axit amin trên chuỗi polypeptide trong mọi trường hợp luôn nhỏ hơn số triplet có trong cấu trúc của gen mã hóa cho chuỗi polypeptide đó. à đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2017 lúc 14:31

Đáp án A

(1) Các thực nghiệm cho thấy có khoảng 45 loại tARN vận chuyển cho các axit amin trong khi chỉ có 20 axit amin, điều này chứng tỏ có hiện tượng thoái hóa mã di truyền trên bộ ba mà tARN mang theo. à sai

(2) Hoạt hóa axit amin và gắn đặc hiệu vào phân tử tARN là giai đoạn bắt buộc phải xảy ra để một axit amin được gắn vào chuỗi polypeptide trong mọi quá trình dịch mã à đúng

(3) Cần có sự khớp mã theo nguyên tắc bổ sung giữa các ribonucleotide trên mARN và tất cả các ribonucleotide trên mỗi phân tử tARN à sai

(4) Số lượng axit amin trên chuỗi polypeptide trong mọi trường hợp luôn nhỏ hơn số triplet có trong cấu trúc của gen mã hóa cho chuỗi polypeptide đó. à đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 10 2018 lúc 8:08

Đáp án A

(1) Các thực nghiệm cho thấy có khoảng 45 loại tARN vận chuyển cho các axit amin trong khi chỉ có 20 axit amin, điều này chứng tỏ có hiện tượng thoái hóa mã di truyền trên bộ ba mà tARN mang theo. à sai

(2) Hoạt hóa axit amin và gắn đặc hiệu vào phân tử tARN là giai đoạn bắt buộc phải xảy ra để một axit amin được gắn vào chuỗi polypeptide trong mọi quá trình dịch mã à đúng

(3) Cần có sự khớp mã theo nguyên tắc bổ sung giữa các ribonucleotide trên mARN và tất cả các ribonucleotide trên mỗi phân tử tARN à sai

(4) Số lượng axit amin trên chuỗi polypeptide trong mọi trường hợp luôn nhỏ hơn số triplet có trong cấu trúc của gen mã hóa cho chuỗi polypeptide đó. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 9:24

Đáp án C

Axit amin

Anticodon của tARN

Codon

Arg

3’UUA5’

5’AAU3”

Gly

3’XUU5’

5’GAA3’

Lys

3’UGG5’

5’AXX3’

Ser

3’GGA5’

5’XXU3’

Chuỗi polipeptit… Gly – Arg – Lys – Ser …

mARN             5’….GAA – AAU- AXX – XXU3’

Mạch mã gốc :3’ ….XTT – TTA – TGG – GGA5’

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2017 lúc 12:28

Đáp án C

Chuỗi polipeptit:

… Gly – Arg – Lys – Ser …

mARN:

5’….GAA – AAU- AXX – XXU3’

Mạch mã gốc:

3’ ….XTT – TTA – TGG – GGA5’

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 10 2018 lúc 15:54

Đáp án C

Chuỗi polipeptit: …Gly – Arg – Lys – Ser…

mARN:            5’….GAA – AAU- AXX – XXU 3’

Mạch mã gốc: 3’….XTT – TTA – TGG – GGA 5’