Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “tơ olon” được dùng dệt may quần áo ấm?
A. Polimetacrylat.
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli(phenol-fomanđehit).
Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “tơ olon” được dùng dệt may quần áo ấm?
A. Polimetacrylat.
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli(phenol-fomanđehit).
Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “tơ olon” được dùng dệt may quần áo ấm?
A. Polimetacrylat.
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli(phenol-fomanđehit).
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Chọn đáp án B
Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).
⇒ Chọn B
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Đáp án B
Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).
⇒ Chọn B
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Chọn đáp án A
Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:
+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon – 6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
Có các kết luận sau về polime:
(1) Hầu hết các polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(2) Đa số các polime không tan trong dung môi thông thường.
(3) Nhựa phenol fomanđehit (PPF) được điều chế từ phản ứng trùng ngưng
(4) Tơ nitron (hay olon) và tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp; tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp.
(5) PE, PVC, PPF, PVA và thủy tinh hữu cơ được dùng làm chất dẻo.
(6) Các polime tham gia phản ứng trùng hợp, phân tử phải có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
(7) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(8) Tơ nilon-6,6 được dùng để dệt vải may mặc, vải lót sắm lốp xe, dệt bít tất
Số kết luận đúng là:
A. 5
B. 8
C. 6
D. 7
Đáp án D
(1) Đúng.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Nhựa phenol fomanđehit (PPF) được điều chế từ phản ứng trùng ngưng phenol và andehit fomic.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Sai. Polime không tham gia phản ứng trùng hợp.
(7) Đúng.
8) Đúng. Tơ nilon-6,6 có tính dai, mềm, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, được dùng để dệt vải may mặc, dệt bít tất, đan lưới, bện dây cáp, dây dù.
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
A. (b), (c), (d).
B. (c), (d), (e), (g).
C. (a), (b), (f).
D. (b), (d), (e).
Chọn đáp án B
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:tơ nitron( từ ), teflon ( từ ; poli(metyl metacrylat) ( từ metyl metacrylat), capron ( từ caprolactam)