Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2017 lúc 16:47

Đáp án : B

Các loài sinh vật cùng dùng chung một bộ mã di truyền( trừ 1 vài ngoại lệ), cùng một bộ ba sẽ tổng hợp cùng 1 axit amin => mARN trưởng thành của người vào vi khuẩn sẽ được dịch mãthành protein thực hiện chức năng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 12:06

Đáp án D

Tế bào vi khuẩn tổng hợp được insulin là vì mã di truyền có : tính phổ biến – hầu hết tất cả sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di truyền

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2018 lúc 8:33

Chọn đáp án A

Tính phổ biến có nghĩa là các sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền nên có thể chuyển gen từ tế bào của loài này sang tế bào của loài khác

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2018 lúc 5:17

Đáp án: A

Vì mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các sinh vật co chung bộ mã di truyền, có 1 số ngoại lệ) nên khi đưa gen tổng hợp insulin của người vào tế bào E.coli thì vi khuẩn có thể tổng hợp insulin.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 2 2018 lúc 17:17

Tế bào vi khuẩn tổng hợp được hormone insulin là do : mã di truyền có tính phổ biến

Tức là vi khuẩn cũng dùng chung bảng mã di truyền với con người nên khi ta đưa gen tổng hợp insulin vào tế bào vi khuẩn thì vi khuẩn vẫn tổng hợp được insulin

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2018 lúc 5:03

Các đáp án đúng về giải thích cơ sở khoa học của việc làm trên: 4

Gen người là gen phân mảnh, mang các đoạn intron và exon, khi phiên mã xong còn có giai đoạn cắt nối exon rồi dịch mã mới tạo ra sản phẩm thực hiện chức năng. Trong khi đó ở e. Coli thì không có sự phân biệt này, nếu đem nguyên ADN chứa gen người đó vào hệ gen E. Coli để phiên mã thì sẽ tạo ra proten không hoạt động chức năng ( cả đoạn intron cũng được dịch mã)

Do đó, người ta phải lấy đoạn mARN trưởng thành đã cắt bỏ intron, rồi phiên mã ngược tạo ADN, sau đó cho vào hệ gen vi khuẩn thì nó mới có thể phiên mã tạo sản phẩm thực hiện chức năng mà mình cần

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2018 lúc 6:22

Đáp án C

Chỉ có 4 đúng.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2019 lúc 14:24

Đáp án C.

Đáp án đúng: 4.

Gen của E.coli có cấu trúc phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp AND trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 2 2017 lúc 17:37

Trình tự đúng là (1) → (4) → (3) → (2).

Đáp án D

Bình luận (0)