Cho các amino axit là đồng phân cấu tạo sau:
Số chất thuộc loại β-amino axit là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Phân tử amino axit Y (no, mạch hở, có khối lượng 117u) chứa một nhóm thế amino và một nhóm chức cacboxyl. Số đồng phân cấu tạo của Y thuộc loại α-amino axit là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
aa Y no, hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có dạng CnH2n + 1NO2
MY = 117u ⇒ n = 5 → Y có dạng C4H8(NH2)COOH có 3 đồng phân α–amino axit là
Hợp chất hữu cơ X no, mạch hở, có công thức phân tử là C4H9O2N. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại α-amino axit của X là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các nhận định sau : (1) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (2) thuộc loại α-amino axit, (3) là hợp chất tạp chức, (4) là chất rắn ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng với các amino axit thiên nhiên là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
các amino axit thiên nhiên thuộc loại α–amino axit.
do đó, chúng là hợp chất tạp chức (chứa chức amino NH2 và cacboxyl COOH);
là chất rắn ở đk thường ⇒ nhận định (2); (3); (4) đúng. Chọn đáp án C. ♣.
➤ nhận định (1) sai vì như TH Glyxin: H2NCH2COOH không làm quỳ đổi màu.
Cho các nhận định sau:
(1) Các amin chứa nhiều cacbon trong phân tử có tính bazơ mạnh hơn các amin ít cacbon;
(2) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím;
(3) Tất cả các amino axit đều có tính lưỡng tính;
(4) Tất cả các peptit, glucozơ, glixerol và saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2;
(5) Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức, trong cấu trúc phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Số nhận định không đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Chọn đáp án D
Chỉ có nhận định (3) đúng, còn lại đều sai
(1) sai vì lấy ví dụ anilin có nhiều cacbon nhưng vẫn có tính bazơ yếu hơn nhiều so mới metylamin chỉ có 1 cacbon
(2) sai vì alanin và anilin không làm đủ màu quỳ tím
(4) sai vì đipeptit không tạo phức với Cu(OH)2
(5) sai vì amino axit là hợp chất tạp chức, không phải đa chức.
Một phân tử protein được cấu tạo bởi 100 amino axit gồm ba loại X, Y, Z. Khi thủy phân hoàn toàn protein đó trong môi trường axit ta thu được số mol các amino axit X (glyxin), amino axit Y (alanin) và amino axit Z (Valin) tương ứng lần lượt là 1 : 2 : 2. Khối lượng phân tử của protein đó là:
A. 7958
B. 7859
C. 7589
D. 7895
Đáp án A
Protein được cấu tạo từ 20 glyxin; 40 alanin và 40 valin
M = 20.75 + 40.89 + 40.117 – 99.18 = 7958
Cho các phát biểu sau :
(a) Để phân biệt Ala- Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin cả lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α – amino axit.
(f) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án B
Gồm a,b, và e.
(c) Sai vì anilin ở đk thường là chất lỏng.
(d) Sai vì phải là các α- amino axit
(f) Sai vì RNH2, thì nếu R đẩy e càng mạnh lực bazơ càng tăng
Cho các phát biểu sau:
(a) Để phân biệt Ala-Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α –amino axit.
(g) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Để phân biệt Ala-Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α –amino axit.
(g) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit vô cơ loãng hoặc các enzim.
(4) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(5) Anilin tác dụng với nước B r 2 tạo kết tủa trắng.
(6) Tripanmitin và tristearin đều là những chất béo rắn.
(7) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.