Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây?
A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa
C. Dùng photpho để đốt cháy hết O2 của không khí
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Thổi khí CO qua bột MgO nung nóng.
(c) Nhiệt phân NH4NO2.
(d) Đốt cháy FeS2 trong không khí dư.
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất là
A. (b), (c).
B. (a), (d).
C. (a), (b).
D. (a), (c).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)Cho lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Thổi khí CO qua bột MgO nung nóng.
(c) Nhiệt phân NH4NO2.
(d) Đốt cháy FeS2 trong không khí dư.
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất là
A. (b), (c).
B. (a), (d).
C. (a), (b).
D. (a), (c).
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Hòa tan F e 2 O 3 bằng lượng dư HCl;
2) Cho C tác dụng với khí O 2 ở điều kiện nhiệt độ cao;
3) Cho HCl tác dụng với dung dịch muối N a 2 C O 3 ;
4) Hòa tan kim loại Mg trong dung dịch H 2 S O 4 loãng;
5) Cho khí H 2 qua bột CuO, nung nóng;
6) Đốt cháy S trong không khí;
Số trường hợp phản ứng tạo chất khí là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các thí nghiệm sinh ra chất khí là: 2, 3, 4, 6
⇒ Chọn B.
Cho các phát biếu sau :
(a) Nung nóng KC1O3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2.
(b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gi (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm.
(c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thu được oxit sắt từ và khí H2
(d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất
(e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khăn là phản ứng không thuận nghịch.
(f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy cùa Mg nhưng không được dùng H2O
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng
(h) Nước ta có mỏ quặng apatit (công thức: Ca3(PO4)2) ở Lào Cai
(i) Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách đun nóng axit HCOOH với H2SO4 đặc
Có tất cả bao nhiêu phát biểu không đúng ?
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn đáp án A
Phát biểu không đúng:
(a) Sai. Vì phản ứng theo hai hướng
(c) Sai
(d) Sai. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 sau oxi và silic.
(e) Sai. Ở nhiệt độ khoảng 3000°C
(f) Sai. Không thể dập đám cháy có Mg bằng CO2 vì 2Mg + CO2 ® C + 2MgO sau đó C cháy làm đám cháy càng to hơn.
(g) Sai. Vì Ag3PO4 tan trong HNO3.
(h) Sai. Vì Apatit có công thức là 3Ca3(PO4)2.CaF2 còn : Ca3(PO4)2 là photphorit
(a) Sai. Vì phản ứng theo hai hướng
Có các quá trình điều chế sau:
(1) Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi sản xuất CO2.
(2) Nung SiO2 với Mg ở nhiệt độ cao để sản xuất Si.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, sản xuất N2.
(4) Dùng NH3 để sản xuất HNO3.
(5) Nung quặng photphorit với cát và than cốc, sản xuất P.
(6) Dùng N2 và H2 sản xuất NH3
Số quá trình điều chế được dùng trong công nghiệp hiện nay là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Giải thích:
Các mệnh đề: 3, 4, 5, 6.
(1). Trong công nghiệp, CO2 được thu hồi từ quấ trình đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình sản xuất khác. Ngoài ra, CO2 còn được thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ….quá trình nung vôi, lên men rượu từ đường glucozo.
(2) Trong PTN, silic được điều chế bằng caasch đốt cháy một hỗn hợp gồm bột magie và cát nghiền mịn:
SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO
Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao.
SiO2 + 2C → Si + 2CO
Đáp án B
Có các quá trình điều chế sau:
(1) Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi sản xuất CO2.
(2) Nung SiO2 với Mg ở nhiệt độ cao để sản xuất Si.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, sản xuất N2.
(4) Dùng NH3 để sản xuất HNO3.
(5) Nung quặng photphorit với cát và than cốc, sản xuất P.
(6) Dùng N2 và H2 sản xuất NH3
Số quá trình điều chế được dùng trong công nghiệp hiện nay là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Đáp án B
Các mệnh đề: 3, 4, 5, 6.
(1). Trong công nghiệp, CO2 được thu hồi từ quấ trình đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình sản xuất khác. Ngoài ra, CO2 còn được thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ….quá trình nung vôi, lên men rượu từ đường glucozo.
(2) Trong PTN, silic được điều chế bằng caasch đốt cháy một hỗn hợp gồm bột magie và cát nghiền mịn:
SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO
Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao.
SiO2 + 2C → Si + 2CO
Có các quá trình điều chế sau:
(1) Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi sản xuất CO2.
(2) Nung SiO2 với Mg ở nhiệt độ cao để sản xuất Si.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, sản xuất N2.
(4) Dùng NH3 để sản xuất HNO3.
(5) Nung quặng photphorit với cát và than cốc, sản xuất P.
(6) Dùng N2 và H2 sản xuất NH3
Số quá trình điều chế được dùng trong công nghiệp hiện nay là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Các mệnh đề: 3, 4, 5, 6.
(1). Trong công nghiệp, CO2 được thu hồi từ quấ trình đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình sản xuất khác. Ngoài ra, CO2 còn được thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ….quá trình nung vôi, lên men rượu từ đường glucozo.
(2) Trong PTN, silic được điều chế bằng caasch đốt cháy một hỗn hợp gồm bột magie và cát nghiền mịn:
SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO
Đáp án B
Cho các phát biểu sau
(a) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
(b) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
(c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.
(d) CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển phá hủy tầng ozon.
(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử, tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất.
(g) Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất.
Số phát biểu không đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Cho các phát biểu sau
(a) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
(b) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
(c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.
(d) CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển phá hủy tầng ozon.
(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử, tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất.
(g) Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất.
Số phát biểu không đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
(a) S. . Si tạo ra lại tiếp tục cháy.
(b) Đ
(c) Đ
(d) Đ
(e) S. Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
(g) Đ
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.