Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật mà mỗi loài đều có lợi nhưng là mối quan hệ không nhất thiết phải có đối với mỗi loài, là mối quan hệ nào dưới đây?
A. Kí sinh
B. Hội sinh
C. Cộng sinh
D. Hợp tác
Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật mà mỗi loài đều có lợi nhưng là mối quan hệ không nhất thiết phải có đối với mỗi loài, là mối quan hệ nào dưới đây?
A. Kí sinh
B. Hội sinh
C. Cộng sinh
D. Hợp tác
Đáp án D
Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật mà mỗi loài đều có lợi nhưng là mối quan hệ không nhất thiết phải có đối với mỗi loài là hợp tác.
A: + -
B: 0 +
C: + + ; bắt buộc
Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật ?
A. Cộng sinh; B. Hội sinh;
C. Cạnh tranh; D. Kí sinh và nửa kí sinh.
Cho các phát biểu sau đây về quần xã sinh vật:
(1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi
(2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi
(3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh
(4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại.
Có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Đáp án B
(1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi à đúng
(2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi à sai
(3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh à sai, đây là quan hệ hội sinh.
(4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại. à đúng
Cho các phát biểu sau đây về quần xã sinh vật:
(1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi
(2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi
(3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh
(4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn B
(1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi à đúng
(2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi à sai
(3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh à sai, đây là quan hệ hội sinh.
(4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại. à đúng
Xét các mối quan hệ sinh thái:
I. Cộng sinh.
II. Vật kí sinh và vật chủ.
III. Hội sinh
IV. Hợp tác.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà có ít nhất một loài có lợi
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án A
+ Cộng sinh là mối quan hệ mà cả 2 loài đều có lợi.
+ Vật kí sinh và vật chủ: vật kí sinh có lợi, vật chủ có hại.
+ Hội sinh: Một loài có lợi còn một loài không có lợi cũng không có hại gì.
+ Hợp tác: Cả 2 loài cùng có lợi.
Vậy có 4 nội dung đúng
.Mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật ?
A. Cộng sinh; B. Hội sinh; C. Cạnh tranh; D. Kí sinh
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2