Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
A. 267
B. 200
C. 160
D. 100
Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
A. 267.
B. 200.
C. 160.
D. 100.
Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
A. 100
B. 160
C. 200
D. 267
Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
A. 100.
B. 160.
C. 200.
D. 267.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu↓.
Đặt nMg pứ = a ⇒ nCu tạo thành = a.
⇒ 64a – 24a = 40a = 12,8 ⇔ a = 0,32 mol.
⇒ VCuSO4 = 0,32÷2 = 0,16 lít = 160 ml
Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch Cu2SO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
A. 100
B. 160
C. 200
D. 267
Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch Cu2SO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
A. 100
B. 160
C. 200
D. 267
Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là:
A. 4,2g và a = 1M.
B. 4,8g và 2M.
C. 1,0g và a = 1M
D. 3,2g và 2M.
Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra. (Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là:
A. 4,2 gam và 1
B. 4,8 gam và 2
C. 1,0 gam và 1
D. 3,2 gam và 2
Nhúng một thanh Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Fe ra rửa sạch, làm khô rồi đem cân thì thấy khối lượng Fe tăng 1,6 gam so với khối lượng ban đầu. Giá trị của a là bao nhiêu ?
Gọi \(n_{CuSO_4} = 0,1a(mol)\\\)
\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)
Theo PTHH :
\(n_{Cu} = n_{Fe\ pư}= 0,1a(mol) \\ \Rightarrow 64.0,1a -56.0,1a = 1,6\\ \Rightarrow a = 2(M)\\ \)
Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, thấy khối lượng CuSO4đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi lấy ra đem đốt cháy trong O2dư, thu được (m + 12,8) gam chất rắn (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg). Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
A. 10,24 gam
B. 12,00 gam
C. 16,00 gam
D. 9,60 gam
Số mol: 0,16......0,16.............................0,16
Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là
Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu
Khi đốt trong oxi dư:
mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol
0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol
Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam
Đáp án C