Cho sơ đồ phản ứng sau: A → B ( ancol bậc 1 ) → C → D ( ancol bậc 2 ) → E → F ( ancol bậc 3 )
Biết A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên gọi của A là:
A. 3-clo-3-metylbutan
B. 2-clo-3-metylbutan
C. 1-clo-2-metylbutan
D. 1-clo-3-metylbutan
A có công thức phân tử C 5 H 11 Cl . Tên của A phù hợp với sơ đồ: A → B (ancol bậc 1) → C → D (ancol bậc 2) → E → F (ancol bậc 3)
A. 1-clo-2- metylbutan
B. 1-clo-3- metylbutan
C. 1-clopentan
D. 2-clo-3-metylbutan
A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ: A → B ( ancol bậc 1) → C → D ( ancol bậc 2) → E → F ( ancol bậc 3)
A. 1- clo- 2- metylbutan
B. 1- clo- 3- metylbutan
C. 1- clopentan
D. 2- clo- 3- metylbutan
Đáp án: B
(A) C5H11Cl
Vì từ A tạo ancol bậc 1, bậc 2, bậc 3
Nên A phải có C bậc 1,2,3
Ta dễ dàng thấy B phù hợp
A → Cl – CH2CH2CH(CH3)CH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
A → H 2 S O 4 , 170 ° C B + C ; B + 2 H 2 → N i , t ° a n c o l i s o b u t y l i c ; A + C u O → t ° D + E + C ; D + 4 A g N O 3 + N H 3 → t ° F + G + 4 Ag
A có công thức cấu tạo là:
A. ( C H 3 ) 2 C ( O H ) - C H O .
B. H O C H 2 C H ( C H 3 ) C H O .
C. O H C - C H ( C H 3 ) - C H O .
D. C H 3 C H ( O H ) C H 2 C H O .
Câu 1: Cho sơ đồ PƯ sau : H2O + X --> KOH; X là
A. K2O B K C. KOH D. KCl
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + NaOH + H2O ---> Y + H2; Y là
A. NaAlO2 B. AlNaO2 C. Al(OH)3 D. Na2AlO2
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dd bạc nitrat tạo ra kết tủa trắng.
A. HCl . B. HNO3 . C. KOH. D. Ba(OH)2.
Câu 4: Những kim loại nào sau đây phản ứng được với HCl và H2SO4 loãng ?
A. Al , Fe , Mg . B.Zn, Fe, Cu.
C. Fe, Pb . Ag. D. Zn , Cu,Ag.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A.NaCl và AgNO3 B. BaCl2 và Na2SO4 .
C .Na2SO4 và HCl . D. H2SO4 và KOH.
Câu 6:. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là:
A. Na, Al, Fe, Cu, Ag B. Ag, Cu, Fe, Al, Na
C. Ag ,Na, Al, Fe, Cu D. Na , Ag, Cu, Fe, Al
Câu 7: Dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất là CuCl2 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch muối FeCl3 ?
A. Mg B. Cu C. Al D. Fe
Câu 8: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và Na2SO4 .
B. Fe và AlCl3 . D. H2SO4 và KOH
Câu 9 Trong đời sống , các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do
A. Tráng một lớp men bên ngoài. B. Nhôm không tác dụng với nước.
C. Nhôm không tác dụng với oxi trong không khí. D. Có lớp nhôm oxit bảo vệ
Câu 10: Để nhận biết H2SO4, Na2CO3 , NaOH. Ta dùng chất thử nào sau đây ?
A.Quì tím . B. Dung dịch BaCl2
C.Dung dịch phenomptalein . D. Dung dịch HCl
Câu 11: Cho 2,4 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hoàn với dd HCl thu được 2.24 lit khí hiđro (đktc) R là kim loại
C. A . Zn B Fe C. Mg D. Al
Câu 12: Dãy sắp xếp các kim loại nào sau theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là đúng?
A.Ag, Cu , Fe, Al, Mg B.Cu, Ag, Fe, Al, Mg
C.Ag, Cu, Fe, Mg, Al. D. Al,Mg, Fe, Cu, Ag
Câu 13: Nhóm bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A.Cu(OH)2, NaOH. B. KOH, NaOH .
C.Mg(OH)2, Fe(OH)3. D. Ba(OH)2, Al(OH)3
Câu 14: Trong thành phần của gang có:
A.Fe, C ( C< 2%) , và một số nguyên tố khác B. Fe, S và một số nguyên tố khác .
C.Fe, C ( C: 2-5%) , và một số nguyên tố khác . D. Fe ,Mg và một số nguyên tố khác
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào dung dịch HCl . Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
A.4,48 lít. B. 1,12 lít. C.6,72 lít. D. 2,24 lít
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Cau 4 : D
Câu 5 : B
Cau 6 : A
Câu 7 : C
Câu 8 : A
Câu 9 : B
Câu 10 : C
Câu 11 : A
Câu 12 : D
Câu 13 : C
Câu 14 : A
Câu 15 : C
62.Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + O2 (A); (A) + HCl (B) + (C) + H2O; (B) + NaOH (D) + (G); (C) + NaOH (E) + (G); (D) + ? + ? (E); Xác định các chất trong sơ đồ và hoàn thành phương trình phản ứng. Câu 64. Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Câu 65. Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. Giúp mình vs ạ.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng):
X → + A Fe3O4 → + B FeSO4 → C → D → Fe2O3.
Chất A, C, D nào sau đây không thỏa mãn sơ đồ trên?
A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3
B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2
C. Fe, Fe(OH)2, FeO
D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi dấu mũi tên là một phản ứng):
X → + A F e 3 O 4 → A F e S O 4 → C → D → F e 2 O 3
Các chất A, C, D nào sau đây không thỏa mãn sơ đồ trên:
A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3.
B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2.
C. Fe, Fe(OH)2, FeO
D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi dấu mũi tên là một phản ứng):
Các chất A, C, D nào sau đây không thỏa mãn sơ đồ trên:
A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3.
B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2.
C. Fe, Fe(OH)2, FeO.
D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi dấu mũi tên là một phản ứng):
Các chất A, C, D nào sau đây không thỏa mãn sơ đồ trên:
A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3.
B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2.
C. Fe, Fe(OH)2, FeO.
D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3.