Khí Cl2 có màu
A. Vàng lục
B. Lục nhạt
C. Đen tím
D. Đỏ nâu
Dưới ánh sáng đỏ và dưới ánh sáng lục, ta thấy một dòng chữ có màu đen. Vậy, dưới ánh sáng trắng, dòng chữ ấy có màu:
A. Đỏ
B. Vàng
C. lục
D. Xanh thẫm tím hoặc đen
Chọn D. Xanh thẫm tím hoặc đen
Vì dưới ánh sáng đỏ và dưới ánh sáng lục ta thấ dòng chữ màu đen thì dưới ánh sáng sáng trắng dòng chữ ấy sẽ là màu xanh thẫm tím hoặc đen.
Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc : tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đom sắc màu :
A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam.
C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ.
Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A. tím, lam, đỏ.
B. đỏ, vàng, lam.
C. đỏ, vàng.
D. lam, tím.
Câu hỏi trên cũng gần giống với câu này bạn có thể tham khảo: http://hoc24.net/hoi-dap/question/15388.html
Khi chiếu chùm sáng trắng từ trong nước ra không khi, ánh sáng bị tán sắc thì so với phương của tia tới, tia đỏ bị lệch ít hơn so với tia tím (giống với tán sắc xảy ra trên lăng kính)
Do vậy, khi tia màu lục đi là là mặt nước thì tia đỏ, vàng sẽ ló ra, tia tím và lam sẽ bị phản xạ toàn phần trên mặt nước.
Đáp án C.
Bạn An xếp các viên bi theo thứ tự các màu: xanh, đỏ, tím, vàng, lục, lam, chàm, hồng, nâu rồi lại lặp lại các màu này: xanh, đỏ, v.v. Hỏi viên thứ 120 có màu gì?
có tất cả : 9 viên bi khác màu.
vậy : 120 : 9 = 13 viên ( dư 3 )
viên thứ 120 có màu tím .
120:9=13 DU 3
VAY VIEN THU 120 CO MAU TIM
Có tất cả 9 viên khác màu nhau.
Mà 120:9=13(viên) dư 3
Vậy viên thứ 120 là màu tìm
Chiếu từ nước ra không khí một tia sáng gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi sát với mặt phân cách giữa hai môi trường. Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí có màu
A. tím, lam, đỏ
B. đỏ, vàng, lam
C. lam, tím
D. đỏ, vàng
Để có màu trắng, ta trộn:
A. Đỏ, lam, luc. B. Đỏ, lam. C. Lục, lam.
D. Đỏ, lam.
Để có màu vàng ta có thể trộn các màu nào sau đây:
A. Đỏ và lục. B. Lam và lục. C. Trắng và lam. D. Trắng và lục.
Tôm màu vào phần các châu lục (màu vàng hoặc màu nâu), và vào phần đại dương (màu xanh nhạt). Điền tên vào vị trí từng châu lục và đại dương ở lược đồ dưới đây:
Nhúng 1 tấm kính màu lục vào một bình nước màu đỏ rồi nhìn tấm kính qua thành ngoài của bình, ta sẽ thấy nó có màu gì?
A. Màu trắng
B. Màu đỏ
C. Màu lục
D. Màu đen
Chọn D. Màu đen
Nhúng 1 tấm kính màu lục vào một bình nước màu đỏ rồi nhìn tấm kính qua thành ngoài của bình, ta sẽ thấy nó có màu đen.
Nhúng 1 tấm kính màu lục vào một bình nước màu đỏ rồi nhìn tấm kính qua thành ngoài của bình, ta sẽ thấy nó có màu gì?
A. Màu trắng
B. Màu đỏ
C. Màu lục
D. Màu đen
Chọn D. Màu đen
Nhúng 1 tấm kính màu lục vào một bình nước màu đỏ rồi nhìn tấm kính qua thành ngoài của bình, ta sẽ thấy nó có màu đen.
Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì… Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.
a) Nêu nội dung ?
b) Tìm một số thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên
c Viết 1 đoạn văn khoảng 4 đến 5 dòng nêu cảm nhận của em về 1 môn khoa học mà em yêu thích