Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2019 lúc 12:45

            Đáp án : C

             Gen nhân đôi 5 lần thì số phân tử AND được tạo ra sẽ là :

             2  = 32

Số gen  con đột biến sẽ là : 32 : 2 – 1 = 15

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 5:49

Đáp án : B

Các nhận định đúng là 2, 4.

Đáp án B

1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau,  đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.

3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào  mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin  được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .

5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 13:35

G bình thường sẽ bổ sung với X => G* sẽ bổ sung với T

Chọn C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2018 lúc 16:00

Đáp án B

5BU tạo đột biến gen theo cơ chế: A-T   => A-5BU =>  G-5BU => G - X

 

Như vậy 5BU làm phát sinh đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X sau ít nhất 3 lần nhân đôi ADN.  

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2017 lúc 16:12

Đáp án : A

Đột biến gen do 5-BU thường phát sinh qua 3 lần nhân đôi

A – T    → A – 5-BU  →  G – 5-BU   →  G – X

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2017 lúc 17:02

Đáp án: A

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2019 lúc 7:19

Chọn A

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:

A. G*-X à G*-T à A-T

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2018 lúc 2:11

Đáp án A

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2018 lúc 13:16

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C