Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2017 lúc 14:06

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2019 lúc 9:18

Hoàng Văn Hiến
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 5 2016 lúc 21:38

 Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối, 
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa. 

=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 

B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối 
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch 
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện

đáp án A dúng

 

Thanh Nhàn Trần
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 5 2016 lúc 20:34

Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối, 
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa. 

=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 là pp thuỷ luyện

B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối 
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch 
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện

=>Đáp án A đúng

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 10:30

Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối, 
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa. 

=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 

B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối 
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch 
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện

Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 8 2016 lúc 10:31

Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối, 
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa. 

=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 

B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối 
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch 
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện

đáp án A dúng

nguyen nguyen
21 tháng 8 2016 lúc 14:24

phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu trong dãy hoạt động với điều kiên kim loại phải đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.

A . 2AgNO3 + Zn ---> Zn(NO3)2 + 2Ag --- > phương pháp thủy luyện

B . 2AgNO3 ---> 2AgNO3 + 2NO2 +O2 ---> nhiệt phân muối

C . 4AgNO3 +2H2O ---> 4Ag + 4HNO3 + O2 --> đp dung dịch

D . Ag2O + CO ---> 2Ag + CO2 ---> nhiệt luyện

zậy chọn phương án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 5:47

Đáp án D.

(2)(3) đúng, (1)(4) sai

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2019 lúc 8:26

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 11:01

Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e

- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 5:09

Chọn đáp án C

X: HCOONa

Y: NaO-C6H4-CH2OH

Z: HCOOH

A: HCOO-C6H4-CH2-OOCH

- A: sai do A chứa 5 liên kết π trong phân tử

- B: sai do (1) tạo 2 muối X, Y

-  D: sai do Y có 2 oxi