Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol.
Các hợp chất hữu cơ X, Y lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ.
B. xenlulozơ, glucozơ.
C. xenlulozơ, fructozơ.
D. glucozơ, etanol.
Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol.
Các hợp chất hữu cơ X, Y lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ.
B. xenlulozơ, glucozơ.
C. xenlulozơ, fructozơ.
D. glucozơ, etanol.
Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → sobitol. Các hợp chất hữu cơ X, Y lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ
B. xenlulozơ, glucozơ
C. xenlulozơ, fructozơ
D. saccarozơ, glucozơ
Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → sobitol.
Các hợp chất hữu cơ X, Y lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ
B. xenlulozơ, glucozơ
C. xenlulozơ, fructozơ
D. saccarozơ, glucozơ
Chọn đáp án B
• thuốc súng không khói là xenlulozơ trinitrat
⇒ X là xenlulozơ:
Thủy phân xenlulozơ (X) thu được Y là glucozơ, sau đó hidro hóa thu được sobitol:
• thủy phân:
• hidro hóa:
Vậy X, Y lần lượt là xenlulozơ và glucozơ
Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.
(b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của con người.
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói.
(d) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Chọn đáp án B
Phản ứng thủy phân xenlulozơ không xảy ra được trong dạ dày của con người ⇒ Ý (b) sai.
Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói.
⇒ Ý (c) sai.
Ý (a), (d), (e) đúng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc a-glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
(g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc a-glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
(f) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn D.
(a) Sai, Saccarozơ được cấu tạo từ 1 gốc a-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ.
(b) Sai, Khử glucozơ thu được sobitol.
(c) Sai, Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CO.
(f) Sai, Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(b) Fructozơ là chất rắn kết tinh không màu ở điều kiện thường.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Amilozơ có mạch cacbon phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Chọn đáp án D
Phát biểu (d) sai: Amilozơ có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh
Có các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, có vị ngọt.
(2) Xenlulozơ trinitrat được sử dụng làm thuốc súng không khói.
(3) Hiđro hóa glucozơ thu được sobitol.
(4) Tinh bột và xenlulozơ đều chứa liên kết α-1, 4-glicozit trong phân tử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc a–glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH tự do.
(g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(h) Trong cơ thể người, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non.
(i) Khi nhỏ vài giọt I2 vào mặt cắt củ khoai lang sẽ thấy có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: d, e, i.
+ Saccarozo được cấu tạo từ 1 gốc a-glucozơ và 1 gốc β-fructozo.
+ Khử glucozo bằng H2 thu được sobitol.
+ Trong phân từ fructozo không có CHO.
+ Saccarozo bị thủy phân trong môi trường axit.
+ Trong cơ thể người, Tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non