Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 4 2018 lúc 4:06

Đáp án là C. can’t have done: để thể hiện suy đoán không chắc chắn

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 9 2018 lúc 10:38

Đáp án C

Giải thích: Cấu trúc “Can’t have + PII” dùng để thể hiện một phỏng đoán về một việc không thể xảy ra trong quá khứ.

Dịch nghĩa: Tôi chắc chắn người bạn thấy không phải là ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

A. Người bạn thấy không thể là ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

B. Bạn chắc hẳn đã không nhìn thấy ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

C. Đó không thể là ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

D. Ông Phong đang ở Hà Nội, nên bạn có thể đã nhìn thấy ông ấy

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
13 tháng 3 2018 lúc 15:32

Kiến thức: Động từ khuyết thiếu

Giải thích:

can’t have been: diễn tả độ chắc chắn lên tới 99%

couldn’t be: không thể là

mustn’t have been: chắn hẳn là không

mightn’t be: có thể không

Tạm dịch: Tôi chắc chắn đó không phải là ông Park người mà bạn nhìn thấy ở hội nghị bởi vì hiện tại ông ấy đang ở Seoul.

= A. Bạn không thể nào nhìn thấy ông Park ở hội thảo được vì ông ấy hiện đang ở Seoul.

Chọn A

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
20 tháng 12 2017 lúc 10:50

Đáp án C

Dịch nghĩa: Tôi chắc chắn người bạn thấy không phải là ông Phong vì ông ấy đang không ở Hà Nội.

It can’t have been sb/st sử dụng để phỏng đoán một khả năng chắc chắn không thể xảy ra trong quá khứ.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 1 2018 lúc 7:55

Kiến thức: Cấu trúc phỏng đoán

Giải thích:

Phỏng đoán ở hiện tại:

+ could’nt + V: không thể làm gì

+ mightn’t + V: không thể làm gì

Phỏng đoán trong quá khứ:

+ can’t + have + V.p.p: chắc hẳn là không xảy ra

+ must + have + V.p.p: chắc hẳn đã xảy ra (không dùng mustn’t have V.p.p)

Câu A, C, D sai về ngữ pháp.

Tạm dịch: Tôi chắc chắn rằng người bạn nhìn thấy không phải là cô Katie bởi cô ấy đang ở Na Uy.

Chọn B

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 7 2019 lúc 7:04

Đáp án là B. Due to + N: vì, do ....

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 7 2017 lúc 6:04

Đáp án là C. Ta thấy câu đã cho chia ở hiện tại đơn giản => Dùng điều kiện loại II

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 2 2017 lúc 7:23

Đáp án là A. apologise to someone for ( doing) something: xin lỗi ai về ..

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
10 tháng 11 2018 lúc 5:24

Câu này hỏi về các biến đổi câu chủ động sang bị động. Đáp án là C. Phòng khách vừa mới được trang trí lại

Bình luận (0)