A là nguyên tố phi kim tạo được 2 oxit có CTHH AOx; AOy Biết rằng trong AOx; A chiếm 50% về khối lượng và tỉ khối của AOx so với AOy bằng 0,8
1) xác định nguyên tố A và CTHH của các oxit
2) VIết PTHH thực hiện chuyển đổi hoá học A --> AOx-->AOy
Khí A là 1 hợp chất được tạo bởi nguyên tố R và Oxi
Biết R là nguyên tố phi kim có hóa trị IV tỉ khối của A so vv ko khí là 1,5862.Xác định CTHH của khí A.
Cthh của hợp chất là RO2 (R hóa trị iv)
Có: dA/kk=1.5862
=> MA=1.5862.29= xăp xỉ 46
=> MR= 46-16.2=14
-> R là N
Thông thường, nguyên tố phi kim kết hợp với oxi tạo oxit axit, nhưng có trường hợp nguyên tố phi kim kết hợp với oxi không tạo oxit axit, cho thí dụ.
Nguyên tố phi kim có thể kết hợp với oxi tạo thành oxit trung tính. Thí dụ : NO, CO
Oxit là A. Hợp chất tạo bởi một kim loại và một phi kim B. Hợp chất tạo bởi nguyên tố oxi và một nguyên tố hóa học khác C. Oxit và một kim loại D. Oxit và một đơn chất
M là nguyên tố phi kim có hóa trị nhỏ hơn VI. Đốt cháy hoàn toàn m (gam) M thì cần dùng 3,5 lít khí oxi (đktc) sau phản ứng thu được 8,875 gam một oxit của M. Tìm m và CTHH của oxit
\(n_{O_2}=\dfrac{3,5}{22,4}=0,15625\left(mol\right)\)
Thep ĐLBTKL: mM + mO2 = mMxOy
=> mM = 8,875 - 0,15625.32 = 3,875(g)
=> \(n_M=\dfrac{3,875}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy
___\(\dfrac{3,875}{M_M}\) ->\(\dfrac{3,875y}{2x.M_M}\)
=> \(\dfrac{3,875y}{2x.M_M}=0,15625=>M_M=\dfrac{62y}{5x}=\dfrac{31}{5}.\dfrac{2y}{x}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=5\) => MM = 31(P) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\) => CTHH: P2O5
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là:
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 Y có hóa trị VI
Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 Y là S Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
→ Y thuộc nhóm VIA → Y là S (lưu huỳnh).
%M = M/(M=32) = 63,64% →M = 56 (Fe)
Chọn đáp án D
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒ Y có hóa trị VI
⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
M là Fe
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn.
B. Cu.
C. Mg.
D. Fe.
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 66,67% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Cu
Chọn đáp án D.
- Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3 → Y là S (lưu huỳnh).
- Ta có: %M = M/(M+32) = 66,67% →M = 64 (Cu)