Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
→ Y thuộc nhóm VIA → Y là S (lưu huỳnh).
%M = M/(M=32) = 63,64% →M = 56 (Fe)
Chọn đáp án D
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
→ Y thuộc nhóm VIA → Y là S (lưu huỳnh).
%M = M/(M=32) = 63,64% →M = 56 (Fe)
Chọn đáp án D
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 66,67% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Cu
Câu hỏi 1 Hãy chọn định nghĩa chính xác nhất về oxit trong số các phương án sau: A . Oxit là hợp chất của các nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. B .Oxit là hợp chất có chứa nguyên tố oxi C . Oxit là hợp chất của kim loại và oxi D . Oxit là hợp chất của phi kim và oxi E . Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác
Câu hỏi 2 Oxit nào sau đây là oxit trung tính ? A .N2O B .N2O5 C .P2O5 D .Cl2O7
Câu hỏi 3 Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 Khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là: A .1,1 g và 2,1 g B .1,4 g và 1,8 g C .1,6 g và 1,6 g D .2,0 g và 1,2 g
Nguyên tố M tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng MH3, trong đó H chiếm 17,64% khối lượng. Tính % khối lượng của nguyên tố M trong oxit cao nhất?
A. 25, 926%
B. 36,842%
C. 43,662%
D. 53,36%
Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Hòa tan hết 1 gam kim loại X trong lượng dư dung dịch HNO3 15%, thu được 446ml (đktc) hỗn hợp Y gồm ba khí. Trong Y có chứa 117 mg N2 và 269 mg NO. Biết trong Y thì nguyên tố N chiếm 60,7% về khối lượng. Xác định kim loại X?
A. Zn
B. Ca
C. Ba
D. Mg
Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng của các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%.
1. Xác định công thức đơn giản nhất của A.
2. Xác định công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A đối với C O 2 là 2,25.
3. Dựa vào thuyết cấu tạo hoá học, hãy viết các công thức cấu tạo mà chất A có thể có ở dạng khai triển và dạng thu gọn.
Nguyên tử nguyên tố X tạo ra ion X- có tổng số ba loại hạt cơ bản là 53. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng là
A. X2O5; HXO3
B. XO2; H2XO3
C. XO3; H2XO4
D. X2O7; HXO4
Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 21,6. Công thức của muối nitrat là:
A. Mg(NO3)2
B. AgNO3
C. Cu(NO3)2
D. Pb(NO3)2
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
A. a, b, d, e
B. a, c, d
C. a, b, c
D. b, c, d, e