Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH3.
B. HOCH2CH2OH.
C. CH2=CHCOOH.
D. HCOOCH=CH2.
Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH3
B. HOCH2CH2OH
C. CH2=CHCOOH
D. HCOOCH=CH2.
Đáp án D
HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO
HCOOCH=CH2 + 2AgNO3 + 3NH3 → NH4OCOOCH=CH2 + 2Ag + 2NH4NO3.
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. CH2=CHCOOH.
B. HOCH2CH2OH.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOCH3.
Cho dãy các chất sau: CH3COONH4, H2NCH2CONHCH2COOH, C2H5OH, C6H5OH, HCOOCH3; CH3COOCH=CH2; HCOOC(CH3)=CH2; CH3COOCH=CHCH3. Số chất khi tác với dung dịch NaOH sinh ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anbumin. Số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
Trong số các chất đã cho, các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm bao gồm: glucozơ, frutozơ, axit fomic. Saccarozơ và albumin chỉ có khả năng tác phản ứng với Cu(OH)2; etyl format chỉ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Este X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 Thuỷ phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X có công thức cấu tạo nào dưới đây?
A. HCOO - CH = CH - CH 3
B. HCOO - CH 2 - CH - CH 3
C. CH 2 = CH - COO - CH 3
D. CH 3 - COO - CH = CH 2
Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X có công thức cấu tạo nào dưới đây?
A. HCOO-CH=CH-CH3
B. HCOO-CH2-CH=CH2
C. CH2=CH-COO-CH3
D. CH3-COO-CH=CH2
Dung dịch chất nào sau đây vừa hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh, vừa tham gia phản ứng tráng bạc ?
A. Saccarozo
B. Fructozo
C. Sobitol
D. Amoni gluconat
Đáp án : B
Fructozo có nhiều nhóm Oh kề nhau => hòa tan Cu(OH)2
Và trong môi trường kiềm (NH3) có thể chuyển hóa thành Glucozo có nhóm CHO phản ứng tráng bạc
Dung dịch chất nào sau đây vừa hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh, vừa tham gia phản ứng tráng bạc ?
A. Saccarozo
B. Fructozo
C. Sobitol
D. Amoni gluconat
Đáp án B
Fructozo có nhiều nhóm Oh kề nhau => hòa tan Cu(OH)2
Và trong môi trường kiềm (NH3) có thể chuyển hóa thành Glucozo có nhóm CHO phản ứng tráng bạc
Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là
A. 1,08 gam
B. 0,72 gam
C. 2,16 gam
D. 1,44 gam