Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2018 lúc 8:34

Đáp án D

Quy E về

 

Muối gồm

bảo toàn nguyên tố C:

  

 

số mắt xích là đipeptit

 => số mắt xích trung bình  

mắtxích peptit mắt xích  

=>Y là tetrapeptit và Z là pentapeptit  

giải hệ cho:

 

Z có và X có có cùng số C.

=>X là và Z là

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 3:29

Đáp án D 

Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O nC2H3NO = 2nN2 = 0,31 mol.

Muối gồm C2H4NO2Na và CH2 bảo toàn nguyên tố C: nCH2 = 0,58 mol.

∑npeptit = nH2O = (27,95 – 0,31 × 57 – 0,58 × 14) ÷ 18 = 0,12 mol.

nX = 0,12 × 0,75 = 0,09 mol nY,Z = 0,03 mol.

số mắt xích trung bình Y,Z ≥ 2 (0,31 – 0,09 × số mắt xích X) ÷ 0,03 ≥ 3.

|| số mắt xích X ≤ 2,44 X là đipeptit số mắt xích trung bình Y,Z = 4,33.

● ∑mắt xích peptit = 8 + 3 = 11 ∑mắt xích Y,Z = 9 = 4 + 5.

Y là tetrapeptit và Z là pentapeptit || giải hệ cho: nY = 0,02 mol; nZ = 0,01 mol.

Z có ≥ 5 × 2C = 10C và X có ≤ 2 × 5C = 10C ||● X, Y, Z có cùng số C.

X là Val2 và Z là Gly5 mY = mE – mX – mZ = 5,48(g).

 %mY = 5,48 ÷ 27,95 × 100% = 19,61%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 4:58

Đáp án B

► Quy E về C₂H₃NO, CH₂ và H₂O

với số mol x, y và z

mE = 57x + 14y + 18z = 23,06(g)

Đốt muối cũng như đốt E

nO₂ = 2,25x + 1,5y = 0,87 mol           

Bảo toàn nguyên tố Natri:

nNa₂CO₃ = 0,2 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

nN₂ = 0,5x mol 

● Muối chứa x mol C₂H₄NO₂Na,

y mol CH₂ và (0,4 – x) mol NaOH dư.

Đốt cho (2x + y – 0,2) mol CO₂

và nH₂O = (1,5x + y + 0,2) mol H₂O

nT = nCO₂ + nH₂O + nN₂

= (2x + y – 0,2) + (1,5x + y + 0,2) + 0,5x = 1,5 mol

giải hệ có: x = 0,34 mol;

y = 0,07 mol; z = 0,15 mol

► Số mắt xích trung bình

= 0,34 ÷ 0,15 = 2,26 

phải chứa ít nhất 1 đipeptit

∑số mắt xích của 2 peptit còn lại

 = 10 – 3 – 2 = 5

Lại có 2,26 phải chứa peptit ≥ 3 mắt xích 

cách chia duy nhất

5 mắt xích còn lại cho 2 peptit

là 5 = 2 + 3.

● Đặt n đipeptit = a; n tripeptit = b

nC₂H₃NO = 2a + 3b = 0,34 mol.

nH₂O = a + b = 0,15 mol

giải hệ có: a = 0,11 mol; b = 0,04 mol

Do Ctb = (0,34 × 2 + 0,07) ÷ 0,15 = 5

phải chứa Gly₂.

Lại có, 2 peptit chứa cùng số C 

2 peptit cùng số C là 2 peptit còn lại

(vì Gly₂ chỉ có 1 đồng phân

Mặt khác, do nCH₂ : ntripeptit < 2

chỉ ghép tối đa 1 CH₂ cho tripeptit

tripeptit là Gly₃ hoặc Gly₂Ala

● Với Gly₃ thì đipeptit còn lại là Ala₂

  loại vì không chứa Val

● Với Gly₂Ala thì đipeptit còn lại

là GlyVal thỏa mãn

nGlyVal = (0,07 – 0,04) ÷ 3 = 0,01 mol 

nGly₂ = 0,11 – 0,01 = 0,1 mol 

► Peptit có PTK nhỏ nhất là Gly₂

%mGly₂ = 0,1 × 132 ÷ 23,06 × 100% 

= 57,24%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2019 lúc 17:30

Đáp án B.

► Quy E về CHNO, CH và HO với số mol x, y và z.

mE = 57x + 14y + 18z = 23,06(g)

Đốt muối cũng như đốt E

nO = 2,25x + 1,5y = 0,87 mol      

Bảo toàn nguyên tố Natri:

nNaCO = 0,2 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

nN = 0,5x mol

● Muối chứa x mol CHNONa, y mol CH và (0,4 – x) mol NaOH dư.

Đốt cho (2x + y – 0,2) mol CO và nHO = (1,5x + y + 0,2) mol HO

nT = nCO + nHO + nN = (2x + y – 0,2) + (1,5x + y + 0,2) + 0,5x = 1,5 mol

Giải hệ có: x = 0,34 mol; y = 0,07 mol; z = 0,15 mol

► Số mắt xích trung bình = 0,34 ÷ 0,15 = 2,26

Phải chứa ít nhất 1 đipeptit.

∑số mắt xích của 2 peptit còn lại = 10 – 3 – 2 = 5

Lại có, 2,26 phải chứa peptit ≥ 3 mắt xích.

Cách chia duy nhất.

5 mắt xích còn lại cho 2 peptit là 5 = 2 + 3.

● Đặt n đipeptit = a; n tripeptit = b

nCHNO = 2a + 3b = 0,34 mol.

nHO = a + b = 0,15 mol 

Giải hệ có: a = 0,11 mol; b = 0,04 mol 

Do Ctb = (0,34 × 2 + 0,07) ÷ 0,15 = 5

Phải chứa Gly.

Lại có, 2 peptit chứa cùng số C

2 peptit cùng số C là 2 peptit còn lại

(vì Gly chỉ có 1 đồng phân )

Mặt khác, do nCH : ntripeptit < 2

Chỉ ghép tối đa 1 CH cho tripeptit

Tripeptit là Gly hoặc GlyAla

● Với Gly thì đipeptit còn lại là Ala

Loại vì không chứa Val

● Với GlyAla thì đipeptit còn lại là GlyVal

Thỏa mãn.

nGlyVal = (0,07 – 0,04) ÷ 3 = 0,01 mol

nGly = 0,11 – 0,01 = 0,1 mol 

► Peptit có PTK nhỏ nhất là Gly

%mGly = 0,1 × 132 ÷ 23,06 × 100% = 57,24%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 16:02

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2018 lúc 7:29

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2019 lúc 14:22

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2019 lúc 8:43

Đáp án D

Đun 20,78 gam E trong NaOH thu được 1,36 gam hỗn hợp F gồm 2 ancol và 28,52 gam muối khan.

Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,125 mol Na2CO3

→ n N a O H = 0 , 25   m o l

Bảo toàn khối lượng: 

m H 2 O = 20 , 78 + 0 , 25 . 40 - 28 , 52 - 1 , 36 = 0 , 9

n H 2 O = 0 , 05   m o l = n X + n Y

Do X, Y, Z cùng số C, gọi các CTPT của các chất lần lượt là:

X, Y có công thức chung CnH2n+2-kNkOk+1 0,05 mol.

Z là CnH2n-2hO2h z mol

Với k là số N trung bình của X, Y và h là số nhóm chức COO của Z.

Phản ứng đốt cháy

C n H 2 n + 2 - k N k O k + 1 + ( 1 , 5 n - 0 , 75 k ) O 2 → n C O 2 + ( n + 1 - 0 , 5 k ) H 2 O + 0 , 5 k N 2

C n H 2 n - 2 h O 2 h + ( 1 , 5 n - 1 , 5 h ) O 2 → n C O 2 + ( n - h ) H 2 O

Ta có: 

n N a O H = 0 , 05 k + h z n O 2 = 0 , 05 ( 1 , 5 n - 0 , 75 k ) + z ( 1 , 5 n - 1 , 5 h ) = 1 , 14 m E = 0 , 05 ( 14 n + 29 k + 18 ) + z ( 14 n + 30 h ) = 20 , 78

Giải hệ: k=4,4; hz=0,03; 0,05n+zn=0,09

Với h=2 thì n=13,8 (loại); h=3 thì n=15 thỏa mãn.

CTCT có thể của X, Y có thể là:

X là GlyAla(Val)2 0,03 mol và Y là (Gly)2(Ala)2Val 0,02 mol (dựa vào số N giải ra được số mol).

Ta có z=0,01  ⇒ n F = 0 , 03 → M F - = 136 3

F chứa 2 ancol vậy một ancol sẽ có số mol gấp đôi ancol còn lại.

Dựa vào Mtb nên F chứa CH3OH.

Ta thấy 32.2 + 72=136 thỏa mãn ancol còn lại là C4H7OH

→ % C 4 H 7 O H = 72 136 = 52 , 94 %

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2019 lúc 9:22