Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y = 2 x + 1 x − 2
B. y = x − 1 2 x + 2
C. y = x + 1 x − 2
D. y = x + 3 2 + x
Cho bảng biến thiên sau:
Bảng biến thiên trên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. y = x x + 1
B. y = 1 x ( x + 1 )
C. y = x x + 1
D. y = x ( x + 1 )
Chọn A
Dựa vào BBT, suy ra:
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = -1 => Loại đáp án D.
Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận ngang là y = ± 1 => Loại đáp án B.
Hàm số không có đạo hàm tại x = 0 => Loại đáp án C.
Xét đáp án A ta có:
suy ra đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = -1
Suy ra đồ thị hàm số có các đường tiệm cận ngang là y = ± 1
=> x = -1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Ta thấy nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.
Vậy chọn đáp án A
Cho bảng biến thiên sau:
Bảng biến thiên trên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. y = x x + 1
B. y = 1 x x + 1
C. y = x x + 1
D. y = x x + 1
Bảng biến thiên của hàm số y = −2 x 2 + 4x + 1 là bảng nào trong các bảng được cho sau đây ?
A.
B.
C.
D.
Bảng biến thiên ở hình dưới đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số sau ?
A. y = - x 4 + 2 x 2 + 1
B. y = x 4 + 2 x 2 + 1
C. y = x + 3 x - 2
D. y = x - 3 2 - x
Chọn C
Từ bảng biến thiên của hàm số ta thấy: đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1 nên loại các đáp án A, B, D, vậy chọn C.
MỨC ĐỘ CAO HƠN
Xác định hàm số dựa vào hình dáng đồ thị hàm số và khai thác nhiều yếu tố đọc được từ đồ thị hoặc bảng biến thiên: tiệm cận, tính đơn điệu, giao điểm với các trục tọa độ...
Bảng biến thiên ở hình dưới đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số sau ?
A. y = 2 x - 7 x - 2
B. y = 2 x + 3 x - 2
C. y = x + 3 x - 2
D. y = x - 3 x - 2
Chọn C
Từ bảng biến thiên của hàm số ta thấy: đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1 nên loại đáp án A và B, hàm số ngịch biến trên mỗi khoảng nên loại dáp án D, vậy chọn C.
Cho bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y = − x + 2 x − 1
B. y = x + 2 x − 1
C. y = x + 2 x + 1
D. y = x − 3 x − 1
Đáp án D
Phương pháp
Dựa vào BBT ta thấy đồ thị hàm số suy ra TCĐ và TCN của đồ thị hàm số.
Cách giải
Dựa vào BBT ta thấy đồ thị hàm số có TCĐ x = 1 và TCN y = 1
Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?
A. y = − x 2 + 4x − 9.
B. y = x 2 − 4x − 1.
C. y = − x 2 + 4x.
D. y = x 2 − 4x − 5.
Đáp án B
Nhận xét:
Bảng biến thiên có bề lõm hướng lên. Loại đáp án A và C.
Đỉnh của parabol có tọa độ là (2; −5). Xét các đáp án còn lại, đáp án B thỏa mãn.
Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?
A. y = 2 x 2 + 2x − 1.
B. y = 2 x 2 + 2x + 2.
C. y = −2 x 2 − 2x.
D. y = −2 x 2 − 2x + 1.
Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y = 2 x + 1 2 x + 3
B. y = x + 1 x - 1
C. y = x + 1 1 - x
D. y = x - 2 x - 1
Đáp án là B
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y =1 và hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ác định nên chọn B.