Kiều Đông Du
Khi nói về các công cụ định tuổi hóa thạch bằng phương pháp đồng vị phóng xạ, thông tin nào đưa ra dưới đây chính xác? A. Cả 12C và 14C đều là các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong định tuổi hóa thạch, 14C có chu kỳ bán rã là 5700 năm.  B. Khi một mẫu sinh vật chết đi, hàm lượng 14C sẽ giảm dần theo thời gian, sử dụng thông tin thu thập được có thể xác định tuổi hóa thạch.  C. Phương pháp định tuổi bằng 14C có thể xác định tuổi hóa thạch chính xác, đặc biệt với các mẫu có tuổi hàng triệu đến...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2018 lúc 8:23

Chọn B.

Giải chi tiết:

Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.

Phát biểu đúng là B.

Ý A sai vì  12C không được dùng để xác định tuổi của hóa thạch, chu kỳ bán rã của 14C là 5730 năm

Ý C sai vì sử dụng 14C xác định được hóa thạch có niên đại 75000 năm, còn hóa thạch có tuổi hàng triệu đến hàng tỉ năm phải dùng 238U

Ý D sai vì chu kỳ bán rã của 238U là 4,5 tỷ năm

Chọn B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2018 lúc 10:30

Để xác định tuổi các hóa thạch các nhà khoa học thường sử dụng đồng vị phóng xạ của nguyên tố hóa học cacbon 

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2018 lúc 4:45

Chọn B

I sai, hoá thạch là bằng chứng trực tiếp

II sai, dựa vào tuổi hóa thạch chúng ta có thể biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

III đúng.

IV đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2018 lúc 2:08

Đáp án B

I sai, hoá thạch là bằng chứng trực tiếp

II sai, dựa vào tuổi hóa thạch chúng ta có thể biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

III đúng.

IV đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2018 lúc 17:23

Chọn A.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II, IV.

ý III sai vì hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới chứ không phải bằng chứng gián tiếp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2017 lúc 13:22

Đáp án là B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2018 lúc 4:54

Đáp án là B

Bình luận (0)
Học 24h
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 12:05

Ho = 14 hạt/phút

Ht = 3 hạt/phútAD Ht=Ho.2tTHt=Ho.2−tT=> t = 12378 năm
Bình luận (0)
Học Mãi
22 tháng 4 2016 lúc 10:55

Độ phóng xạ của gỗ cổ ở thời gian t là 

\(H = H_0 2^{-\frac{t}{T}}= \lambda N_02^{-\frac{t}{T}}\)

mà \(N_0 = nN_A= \frac{m}{A}N_A\)

Độ phóng xạ của gỗ mới chặt là 

\(H_0 = \lambda N_0 = \lambda \frac{2m}{A}N_A\)

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
27 tháng 4 2016 lúc 14:02

d

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2017 lúc 4:30

Đáp án:  A.

Sau 8 ngày, tỉ số giữa hạt nhân ban đầu và hạt nhân còn lại là:

N0/N = 2t/T = 8/2 = 4  T  = t/2 = 4 ngày.

Bình luận (0)