Cho 50g hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịchHCl dư. Kết thức phản ứng còn lại 20,4g chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 20,4%.
B. 40%.
C. 40,8%.
D. 53,6%.
Cho 50g hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịchHCl dư. Kết thức phản ứng còn lại 20,4g chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 20,4%.
B. 40%
C. 40,8%.
D. 53,6%.
Đáp án D
mFe3O4 + mCu phản ứng = 50 – 20,4 = 29,6g
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Nhận thấy nFe3O4 = nCu phản ứng = x => 232x + 64x = 29,6 => x = 0,1
=> mFe3O4 = 23,2g => %mFe3O4 = 46,4% => %mCu = 53,6% => Chọn D.
Cho 50 gam hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 53,6 %
B. 40%
C. 20,4%
D. 40,8%.
Đáp án A
HCl dư => Fe3O4 tan hết.
Vẫn còn chất rắn không tan => Cu dư và chỉ có muối Fe2+; Cu2+
Fe3O4 + 8HCl -> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
2FeCl3 + Cu -> 2FeCl2 + CuCl2
=> nFe3O4 = nCu pứ. Và mFe3O4 + mCu pứ = 50 – 20,4
=> nFe3O4 = 0,1 mol => mCu = 50 – 232.0,1 = 26,8g
=> %mCu = 53,6%
=>A
Cho 50 gam hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 vàCu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 40,8%
B. 53,6%
C. 20,4%
D. 40,0 %
Đáp án : B
HCl dư = > Fe3O4 tan hết , Cu còn dư => chỉ có Fe2+ ; Cu2+ trong dung dịch
Gọi nFe3O4 = x
Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2FeCl3 + Cu -> CuCl2 + 2FeCl2
=> nCu pứ = x mol
=> mX - mrắn = mFe3O4 + mCu pứ => 50 – 20,4 = 232x + 64x
=> x = 0,1 mol
=> %mCu(X) = 100% - %mFe3O4 = 53,6%
Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng CO dư thu được 42 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 25,6%
B. 32,0%
C. 50,0%
D. 44,8%
Đáp án D
Các phản ứng xảy ra:
Nhận thấy: nO giảm = n O ( X ) = 1 2 n H C l = 0 , 5
⇒ a = m r ắ n s a u p h ả n ứ n g + m O g i ả m = 50 ( g a m )
Để tính được phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X ta cần biết thêm khối lượng của Cu trong X.
Khi cho X vào dung dịch HCl dư thì chất rắn không tan còn lại sau phản ứng là Cu dư.
Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X?
A. 25,6%.
B. 50%.
C. 44,8%.
D. 32%.
Cho 20,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Ca vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 3,36 lít H2 (đktc) và còn lại 8,08 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Cu trong X là:
A. 6,4%.
B. 18,2%.
C. 23,2%.
D. 46,8%
Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 59,2%.
B. 25,92%.
C. 46,4%.
D. 52,9%.
Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 59,2%.
B. 25,92%.
C. 46,4%.
D. 52,9%.
Cho 50 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít khí H2 (đktc) và còn lại 18 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 52,9%.
B. 46,4%.
C. 59,2%.
D. 25,92%.