Câu 14. Xác định hướng đi từ điểm E đến điểm C trong hình bên:
Một chất điểm dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng AB dài 18cm. Chu kì dao động là 4s
A, xác định biên độ dao động của chất điểm
b, tìm khoảng thời gian chất điểm đi từ vị trí cân bằng đến vị trí bên dương
c, tìm khoảng thời gian chất điểm đi từ vị trí bên dương đến vị trí bên âm
a, Biên độ dao động: \(A=\dfrac{18}{2}=9cm\)
b, Chất điểm đi từ VTCB đến biên dương mất thời gian T/4, bằng \(\dfrac{4}{4}=1s\)
c, Chất điểm đi từ biên dương đến biên âm mất thời gian T/2, bằng \(\dfrac{4}{2}=2s\)
Câu 3 Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại trung điểm O của AB có:
A. độ lớn bằng không B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/m
C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m
Câu 6 Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC và q2 = + 6 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. trung điểm của AB
B. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 1,8m
C. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 1,8m
D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu
Mình cần lời giải ạ
Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ các vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của C là 60 cm và điểm E đang đi từ vị trí cân bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng
A. Từ E đến A, v = 12 m/s
B. Từ E đến A, v = 8 m/s
C. Từ A đến E, v = 6 m/s
D. Từ A đến E, v = 12 m/s
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có tính dị hướng.
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Chọn D.
+ Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng.
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định vectơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp ba dòng điện có hướng như hình vẽ. Biết I 1 = I 2 = I 3 = 10 A .
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp ba dòng điện hướng như trên hình vẽ. Biết I 1 = I 2 = I 3 = 10A.
A. 2 .10 − 4 T.
B. 3 .10 − 4 T.
C. 5 .10 − 4 T.
D. 6 .10 − 4 T.
Đáp án C
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều cảm ứng từ do 3 dòng điện gây nên:
B → 1 ↑ ↑ B → 2 ; B → 1 ⊥ B → 3 .
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra B = 2.10 − 7 . I r
⇒ B 1 = B 2 = B 3 = 10 − 4 T .
⇒ B = B 1 2 2 + B 3 2 = 2.10 − 4 2 + 10 − 4 2 = 5 .10 − 4 T .
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp ba dòng điện hướng như trên hình vẽ. Biết I 1 = I 2 = I 3 = 10A.
A. 2 . 10 − 4 T.
B. 3 . 10 − 4 T.
C. 5 . 10 − 4 T.
D. 6 . 10 − 4 T.
Đáp án C
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều cảm ứng từ do 3 dòng điện gây nên:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra B = 2 .10 − 7 . I r
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc vói mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định vectơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I 1 = I 2 = I 3 = 10 A .
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I 1 = I 2 = I 3 = 10 A .
A. 10 - 4 T
B. 2. 10 - 4 T
C. 3. 10 - 4 T
D. 4. 10 - 4 T
Chọn A
Do ba dòng điện cùng chiều và cùng độ lớn nên : Cảm ứng từ do I 1 và I 2 tác dụng tại điểm M triệt tiêu nhau vì ngược chiều và cùng độ lớn.
Chỉ có cảm ứng từ do I 3 tác dụng tại điểm M.
B = 2 . 10 - 7 . I 3 / r = 10 - 4 T