Công thức hóa học của Crom (III) hidroxit :
A. Cr(OH)2
B. H2CrO4
C. Cr(OH)3
C. Cr(OH)3
Câu 1. Cho công thức hóa học của các chất sau, hãy nêu những gì biết được về mỗi chất?
a. Khí Nitơ N2
b. Khí etilen C2H 4
c. Nhôm clorua AlCl3
d. Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3
e. Nhôm sunfat Al2 (SO4)3
Câu 2. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố Cr, P, Pb, N, Mn, Ag, Fe , Al , Zn trong các công thức hóa học sau: Cr2O3 , PH3 , PbO, NO2 , MnO2 , Ag2SO4 , Fe(OH)3 , AlPO4 , Zn (NO3)2
Câu 3.Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm K (I), Zn (II) và Al (II) lần lượt liên kết với:
a) Brom Br(I).
b) Lưu huỳnh S(II).
Câu 4. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm Ag(I), Ca (II) , Na (I) và Fe(III) lần lượt liên kết với:
a) Nhóm (SO3)
b) Nhóm (PO4)
Câu 5. Đốt cháy hết 48 gam khí metan CH4 trong khí oxi , thu được 132 gam khí cacbon dioxit và 108 gam nước. Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng.
Câu 6. Cho 10,8 gam nhôm tác dụng hết với 39,2 gam axitsunfuric tạo ra 47,2 gam nhôm sunfat và m gam khí hidro. Tính m.
Câu 7. Phân hủy hoàn toàn a gam muối kalclorat thu được 9,6 gam khí oxi và 14,9 gam muối kaliclorat. Tính a .
Câu 8 . Cho biết canxi cacbonat chiếm 90% khối lượng đá vôi. Khi đem đá vôi đi nung thu được 11,2 tấn canxi oxit và 8,8 tấn khí cacbon dioxit. Tính khối lượng đá vôi đem nung.
Câu 9. Hãy lâp phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Fe + Cl2 ---à FeCl3
b. K + O2 ---à K2O
c. Cu + O2 ---à CuO
d. H2 + Fe2O3 ---à Fe + H2O
e. Al + CuO ---à Al2O3 + Cu
f. CaO + HCl --à CaCl2 + H2O
i. Na2O + HCl ---à NaCl + H2O
k. NaOH + FeCl2 ---à NaCl + Fe(OH)2
h. K2CO3 + Ba(OH)2 ---à BaCO3 + KOH
l. Na2SO4 + Ba(OH)2 ---à BaSO4 + NaOH
m. K2CO3 + H2SO4 ----à K2SO4 + H2O + CO2
n. Al(OH)3 + H2SO4 ---à Al2(SO4)3 + H2
p. NaOH + CuSO4 ---à Na2SO4 + Cu(OH)2
Câu 10. Hãy lâp phương trình hóa học của các phản ứng đốt cháy sau:
a/ Al + O2 ---à Al2O3
b/ CH4 + O2 ---à CO2 +H2O
c/ C2H2 +O2 ---à CO2 +H2O
d/ C2H4 +O2 -----à CO2 + H2
e/ C2H6O + O2 ---àCO2 + H2O
- Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong các phản ứng trên
- Cho biết tỉ lệ các cặp chất có trong các phản ứng trên
Crom có hóa trị II trong hợp chất nào?
A. CrSO4.
B. Cr(OH)3.
C. Cr2O3.
D. Cr2(OH)3.
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?
A. CaCO3, NaOH, Fe, H2.
B. FeCO3, NaCl, H2SO4, H2O.
C. NaCl, H2O, H2, N2.
D. H2, Na, O2, N2, Fe
Dãy nào sau đây chỉ có các hợp chất?
A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3.
B. O2, CO2, CaO, N2, H2O.
C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4.
D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2.
Crom(III) hiđroxit ( C r ( O H ) 3 ) tan trong dung dịch nào sau đây?
A. K N O 3
B. KCl
C. NaOH
D. N a C r O 2
Crom(III) hiđroxit ( C r ( O H ) 3 ) tan trong dung dịch nào sau đây?
A. K N O 3
B. KCl
C. NaOH
D. N a C r O 2
Crom(III) hiđroxit (Cr(OH)3) tan trong dung dịch nào sau đây?
A. KNO3.
B. KCl.
C. NaOH.
D. NaCrO2.
Crom(III) hiđroxit ( C r ( O H ) 3 ) tan trong dung dịch nào sau đây?
A. K N O 3
B. KCl
C. NaOH
D. N a C r O 2
Theo hóa trị của Crom (Cr) trong hợp chất có công thức hóa học Cr2O3. Chọn công thức hóa học
đúng của Cr liên kết với nhóm (SO4) hóa trị II
A. CrSO4 B. Cr3(SO4)3 C. Cr2(SO4)3 D. Cr2SO4
Crom(III) hiđroxit (Cr(OH)3) không tan trong dung dịch nào sau đây
A. HCl
B. KNO3
C. NaOH
D. H2SO4 (loãng)
Có các phương trình hóa học sau:
(1) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
(3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
(4) Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
(5) CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O
Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là:
A. 1, 2
B. 3, 5
C. 3, 4
D. 2, 4
Đáp án B
Các phản ứng (1), (2), (4) sau phản ứng Cr số oxi hóa không đổi.
Phản ứng (3), (5) sau phản ứng Cr từ +2 lên +3 → tính khử
Lập công thức hóa học : a)H với O;S(II);Br;P(III);(NO3);(SO4);(PO4). b)Na;K;Ca;Cu(II);AI;Fe(lll);S(VI);C(IV);P(V);Cr(VI) với O. c)Na với S(II);(OH);(NO3);(SO3);(PO4). d)Fe(II) với (OH);(NO3);(CO3);(SO4);(PO4). e)AI với (OH);(NO3);(SO4);(PO4). mong mọi người giúp em ạ (◍•ᴗ•◍)❤.
Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!
a) H với O
Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)
Theo quy tắc hoá trị, ta có:
\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)
* S(II) với Br(I)
Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)
Theo QT hoá trị, ta có:
\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)
Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!