Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol H C O 3 - ; c mol C O 3 2 - và d mol S O 4 2 - . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là
Trộn 400 ml dung dịch X chứa Na+, K+ và x mol OH- (tổng số mol Na+ và K+ là 0,06) với 600 ml dung dịch Y chứa 0,01 mol SO42-, 0,03 mol Cl-, y mol H+. pH của dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 1,0
B. 12,0
C. 2,0D. 13,0
D. 13,0
Ta có OH- 0,06 mol và H+ có 0,05 mol
=> Sau khi trộn còn dư 0,01 mol OH- và V = 1 lít
=> pH = 12
=> Đáp án B
Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol, Mg2+ 0,05 mol, SO42- 0,04 mol còn lại là x mol Cl-. Tính khối lượng muối trong dung dịch
Theo bảo toàn điện tích có:
\(0,1.1+0,05.2=0,04.2+n_{Cl^-}\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=0,12\left(mol\right)\)
Khối lượng muối trong dung dịch là:
\(m_{Na^+}+m_{Mg^{2+}}+m_{SO_4^{2-}}+m_{Cl^-}=23.0,1+24.0,05+0,04.96+0,12.35,5=11,6\left(g\right)\)
Trộn dung dịch X chứa OH- (0,17 mol), Na+ ( 0,02 mol) và Ba2+ với dung dịch Y chứa CO32- ( 0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. giá trị của m là
A. 14,775.
B. 7,880.
C. 5,910.
D. 13,790
Đáp án D
Bảo toàn điện tích với dd X ta có:
0,17. 1 = 0,02.1 + 2nBa2+
=> nBa2+ = 0,075 (mol)
Bảo toàn điện tích với dd Y ta có:
2.0,03 + 1.nHCO3- = 0,1.1
=> nHCO3- = 0,04 (mol)
Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,04 →0,04 → 0,04 (mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,07 ←( 0,03+ 0,04) → 0,07 (mol)
=> m↓ = mBaCO3 = 0,07.197= 13,79 (g)
Trộn dung dịch X chứa OH- (0,17 mol), Na+ ( 0,02 mol) và Ba2+ với dung dịch Y chứa CO32- ( 0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. giá trị của m là
A. 14,775.
B. 7,880.
C. 5,910.
D. 13,790.
Đáp án D
Bảo toàn điện tích với dd X ta có:
0,17. 1 = 0,02.1 + 2nBa2+
=> nBa2+ = 0,075 (mol)
Bảo toàn điện tích với dd Y ta có:
2.0,03 + 1.nHCO3- = 0,1.1
=> nHCO3- = 0,04 (mol)
Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,04 →0,04 → 0,04 (mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,07 ←( 0,03+ 0,04) → 0,07 (mol)
=> m↓ = mBaCO3 = 0,07.197= 13,79 (g)
rộn dung dịch X chứa OH- (0,17 mol), N a + ( 0,02 mol) và Ba2+ với dung dịch Y chứa CO32- ( 0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. giá trị của m là:
A. 14,775
B. 7,880
C. 5,910
D. 13,790
Chọn D
Vì: Bảo toàn điện tích với dd X ta có:
0,17. 1 = 0,02.1 + 2nBa2+
=> nBa2+ = 0,075 (mol)
Bảo toàn điện tích với dd Y ta có:
2.0,03 + 1.nHCO3- = 0,1.1
=> nHCO3- = 0,04 (mol)
Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,04 →0,04 → 0,04 (mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,07 ←( 0,03+ 0,04) → 0,07 (mol)
=> m↓ = mBaCO3 = 0,07.197= 13,79 (g)
Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+ ; 0,2 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl‒ và x mol HCO3–. Đun sôi dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là
A. nước cứng toàn phần
B. nước cứng vĩnh cửu
C. nước mềm
D. nước cứng tạm thời
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: x=0,7 và x <0,2.2+0,3.2
do vậy đây là nước cứng vĩnh cửu
Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+ ; 0,2 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl‒ và x mol HCO3–. Đun sôi dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là
A. nước cứng toàn phần
B. nước cứng vĩnh cửu
C. nước mềm
D. nước cứng tạm thời
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: x=0,7 và x <0,2.2+0,3.2 do vậy đây là nước cứng vĩnh cửu
Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH-, b mol Na+. Để trung hòa 1/2 dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 3,36 gam
B. 1,68 gam
C. 2,56 gam
D. 3,42 gam
Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-; a mol OH- và b mol Na+. Để trung hòa ½ dung dịch X người ta cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 1,68 gam
B. 3,36 gam
C. 2,52 gam
D. 5,04 gam
Đáp án B
Theo ĐLBT ĐT thì: 0,01.2+ b = 0,01+a
H+ + OH- → H2O
nOH-= nH+= 0,04 mol = a suy ra b = 0,03 mol
Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
0,01.137+ 0,01.62+ 17.0,04+ 23.0,03 = 3,36 gam
Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH-, b mol Na+. Để trung hòa 1/2 dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 1,68 gam
B. 3,36 gam
C. 3,42 gam
D. 2,56 gam
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Để trung hòa ½ dung dịch X cần 0,02 mol HCl nên số mol OH- trong X là 0,04 mol hay a=0,04
Bảo toàn điện tích: b = 0,04 + 0,01 - 0,01.2 = 0,03
=> m = 0,01.137 + 0,01.62 + 0,04.17 + 0,03.23 = 3,36 gam