Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
29 tháng 7 2019 lúc 12:57

Đáp án: B

Giải thích : (Đất trồng gồm 3 thành phần chính:

+ Phần khí

+ Phần rắn

+ Phần lỏng – Sơ đồ 1, SGK trang 7)

Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 11 2021 lúc 10:40

Câu 9:B

Câu 10:C

Sunn
9 tháng 11 2021 lúc 10:41

9 B

10 C

Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 10:41

9b            10c

24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 11 2021 lúc 15:00

Tham khảo

 

- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. ...- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. ...- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 15:00
Tham khảo- Đất trồng gồm 3 thành phần:+ Phần khí.+ Phần rắn.+ Phần lỏng.- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. ...- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. ...- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.
Minh Hồng
23 tháng 11 2021 lúc 15:02

Tham khảo

Đất trồng gồm 3 thành phần:+ Phần khí.+ Phần rắn.+ Phần lỏng.- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. ...- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. ...- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng. 
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 10 2016 lúc 21:35

Đất gồm 3 thành phần

+ phần khí: chính là không khí có ở trong các khe hở của đất cung cấp chất oxi cho cây

+ phần rắn: Gồm các thành phần vô cơ và hữu cơ

+ phần lỏng: chính là nước trong đất

các thành phần của đấtcó chứa ( gồm )Vai trò đối với cây trồng
phần khíkhí các-bo-níc, oxi, nitor,...cung cấp oxi cho cây và làm đất tơi xốp
phần rắnchất hữu cơ và chất vô cơ
phần lỏnglà nước trong đấtcung cấp nước cho rễ cây

Princess Starwish
31 tháng 10 2016 lúc 21:36

-đất trồng : là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có khả năng sinh sống và cho ra sản phẩm

- đất trồng có 3 thành phần chính : phần khí, phần rắn , phần lỏng

Tran Thi Van Anh
6 tháng 2 2017 lúc 20:05

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp trên vỏ trái đất,trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm

Đất trồng gồm 3 phần:rắn;lỏng;khí

Hân Thúy
Xem chi tiết
Park Jiyeon
17 tháng 4 2016 lúc 23:07

gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. mưa phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới.

trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắn còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo được đặc trung bởi độ phì, đó là lớp đất trồng hay còn gọi là thổ nhưỡng.lớp đất trồng gồm hai thành phần là Thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
28 tháng 6 2019 lúc 8:16

- Đất trồng gồm 3 thành phần:

       + Phần khí.

       + Phần rắn.

       + Phần lỏng.

- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).

- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).

- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Tay súng suất sắc
8 tháng 9 2016 lúc 21:18

3 thành phần :phần rắn ,phần lỏng ,phần khí .

-Phần rắn :cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

-Phần lỏng :cung cấp nước cho cây , hòa tan các chất hữu cơ

-Phần khí :cung cấp khí cho cây

                                      CHÚC BẠN HỌC TỐTok

Tay súng suất sắc
8 tháng 9 2016 lúc 21:27

làm dc bài chưa

 

nguyen khanh duy
23 tháng 8 2017 lúc 20:20

Đất gồm những thành phần sau:

+Thành phần khí , thành phần lỏng và thành phần rắn.

- Thành phần khí:cung cấp khí oxi và khí cacbonic giúp cây hô hấp.

- Thành phần lỏng :cung cấp nước cho cây và giúp cây hòa tan các chất dinh dưỡng có trong đất.

- Thành phần rắn:cung cấp chất hữu cơ (chất dinh dưỡng)cho cây và giúp cây đứng vững.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
23 tháng 3 2017 lúc 15:16

Đáp án:C

Giải thích: (Thành phần đất trồng gồm: Phần khí, phần rắn, phần lỏng – Sơ đồ 1, SGK trang 7)

Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:59

Câu 1:

Đất là nền để cây mọc, là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi cây.

Đất gồm mùn, cát, bụi, sét, nước. Các thành phần này phải cân đối. Nếu có quá nhiều cát, bụi thì cây dễ chết khô khi thiếu nước và thiếu thức ăn. Nếu đất nhiều sét thì khó cày bừa. Khi bị khô trên mặt thì làm thành một màng cứng, mầm cây khó mọc xuyên qua...

Thành phần quan trọng nhất của đất là mùn. Mùn của đất được hình thành nhờ sự tác dụng của các vi sinh vật trong đất, chúng biến các rễ chết, lá rụng... thành thức ăn cho cây. Mùn như một chất hồ gắn các thành phần của đất, tạo kết cấu xốp để thấm và giữ nước, dễ cày bừa. Ngược lại, nếu ít mùn đất sẽ chặt, khó cày bừa, chứa ít không khí, thấm nước kém, dễ mất nước và bốc hơi nhanh.

Ngoài mùn ra, nước đóng một vai trò quan trọng trong đất. Nước là môi trường để tiến hành các phản ứng hóa học trong đất, ngoài việc hòa tan các chất dinh dưỡng giảm độ độc do muối mặn và muối chua, nước cần cho quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ, kho dự trữ thức ăn của cây trồng...

Đất tốt là đất có độ phì nhiêu cao, tức là có khả năng cung cấp cho cây trồng một số lượng cần thiết nước và các chất dinh dưỡng, đồng thời không được chứa các chất có hại cho cây trồng.

Đất tốt là đất có độ thông khí cao (độ xốp), để duy trì sự hô hấp cho rễ cây và các vi sinh vật sống trong đất.

Đất tốt là phải có độ pH phù hợp cho sự phát triển của cây trồng.

Như vậy, đất không chỉ làm nền cho cây mọc, cung cấp nước và chất dinh dưỡng. Nó còn là "một vật thể sống", vì đất là môi trường thuận lợi cho các sinh vật và vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Có thể nói: Đất tốt là đất có kết cấu thích hợp, độ ẩm. nhiệt độ và độ pH tối ưu, giầu chất dinh dưỡng và có hoạt động sinh học cao. Ngược với tính chất trên là "đất xấu". Trong thực tế "đất xấu" có thể cải tạo thành đất tốt được.

Không có đất xấu, chỉ có "chủ nhân xấu mà thôi", "chủ nhân xấu mà thôi" nên hiểu theo nghĩa: thiếu kiến thức và không áp dụng các phương pháp cải tạo đất, trong đó có phương pháp hết sức quan trọng là sử dụng phân bón.