Chất nào sau đây là muối axit?
A. KCl.
B. CaCO3.
C. NaHS.
D. NaNO3.
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Các Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng với nhau ? A. CaCl2 + Na2CO3 B. CaCO3 + NaCl C. KCl + HCl D. NaOH + KCl
chất nào sau đây là muối axit ? nano3 cuso4 na2co3 nah3po4
Dung dịch NaOH tác dụng được với chất nào sau đây:
A. KOH B. CaCO3 C. MgCl2 D. KCl
Chọn câu C
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
26. Chất nào sau đây trong phân đạm cung cấp nguyên tố đa lượng cho cây trồng?
A. NaNO3. B. K3PO4. C. KCl. D. Ca3PO4.
27. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
28. Trường hợp nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
B. Khi bị xì hơi, quả bóng bay xẹp lại.
C. Ấn tay vào quả bóng bay, quả bóng bị lõm xuống.
D. Khi được bơm, lốp xe đạp phồng lên.
29. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Archimedes
B. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Archimedes và lực ma sát
C. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực
D. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Archimedes
30. Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ?
A. Làm quay vật B. Làm vật đứng yên C. Không tác dụng lên vật D. Vật tịnh tiến
31. Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây?
A. Dùng dao cắt bánh sinh nhật. B. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước.
C. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại. D. Dùng búa đóng đinh vào tường.
32. Một thanh thẳng có thể quay quanh trục O (hình 18.1) lần lượt tác dụng lực F (phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn không đổi) vào các vị trí A, B, C, O. Tác dụng làm quay của lực F tại vị trí nào là lớn nhất?
A. Vị trí O. B. Vị trí C. C. Vị trí A. D. Vị trí B.
33. Đòn bẩy là dụng cụ dùng để
A. làm thay đổi tính chất hóa học của vật. B. làm biến đổi màu sắc của vật.
C. làm đổi hướng của lực tác dụng vào vật. D. làm thay đổi khối lượng của vật.
34.Bộ phận ở xe đạp khi hoạt động có vai trò như đòn bẩy là
A. yên xe. B. khung xe. C. má phanh. D. tay phanh.
35. Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO1 < OO2. Hai lực tác dụng vào 2 đầu O1 và O2 lần lượt là F1 và F2. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có:
A. Lực F2 có độ lớn lớn hơn lực F1. B. Lực F2 CÓ độ lớn nhỏ hơn lực F1.
C. Hai lực F1 và F2 có độ lớn như nhau. D. Không thể cân bằng được, vì OO1 đã nhỏ hơn OO2.
36. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2
Câu 37. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1
C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
38. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của nước tăng. B. Khối lượng riêng của nước giảm.
C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng
39. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng
A.1,6N. B.16N. C.160N. D. 1600N.
40.Muốn tăng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
41. Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu.
D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau
42. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
43. Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Chỉ được phép đun nóng, có thể phân biệt được dãy dung dịch muối nào sau đây?
A. NaHSO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2 và NaCl
B. NaHCO3, Ba(HCO3)2, NaHS và NaCl
C. NaHCO3, NaHSO3, Na2CO3 và NaCl
D. Na2CO3, Ba(HCO3)2, NaHSO3 và NaNO3
Trong các chất sau đây: Na2CO3, NaHCO3, NH4Cl, NaHS, Na2HPO3, CH3COONa, NaHSO4. Số muối axit là:
A. 6
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
NaHCO3, NaHS, NaHSO4.
Chú ý : Na2HPO3 là muối trung hòa theo SGK lớp 11
Dãy các muối nào sau đây đều bị thuỷ phân khi tan trong nước?
A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl. B. K2S, K2SO4, KHS.
C. Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3. D. AlCl3, Na3PO4, K2SO3.
Khi tan trong nước, đa số các muối đều phân li ra ion nhưng chỉ có một số ion bị thuỷ phân trong nước.
Chọn D. AlCl3, Na3PO4, K2SO3.
\(AlCl_3\rightarrow Al^{^{3+}}+3Cl^-\)
\(Al^{3+} + 3H_2O \Leftrightarrow Al(OH)_3 + 3H^+\)
Na3PO4 → 3Na+ + PO43-
PO43- + H2O \(\Leftrightarrow\) HPO42- + OH-
\(K_2SO_3\rightarrow2K^++SO_3^{2-}\)
\(SO_3^{2-}+H_2O\Leftrightarrow HSO_3^-+OH^-\)
Câu 56 Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối không tan trong nước:
A. Na2SO3, Al2(SO4)3, KHSO4, Na2S B. KCl, Ba(NO3)2 , CuCl2, Ca(HCO3)2
C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, K2S D. BaSO4, AgCl, CaCO3, Ca3(PO4)2.
Câu 57 Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc cacbonat (CO3) và sunfat (SO4) hoá trị I B. Gốc photphat (PO4) hoá trị II
C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hoá trị III D. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I
Câu 58 Từ công thức hoá học Fe2O3 và H2 SO4, công thức tạo bởi Fe và SO4 là:
A. FeSO4 B. Fe2 (SO4)3 C. Fe (SO4)3 D. Fe3(SO4)2
Câu 59 Cho các phương trình phản ứng sau:
1. Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
2. 2H2O 2H2 + O2
3. 2 Al + 3H2SO4 ® Al2( SO4 )3 + 3H2
4. 2Mg + O2 2MgO
5. 2 KClO3 2KCl + 3O2
6. H2 + CuO Cu + H2O
7. 2H2 + O2 2 H2O
A. Phản ứng hoá hợp là:
a. 1, 3 b. 2, 5 c. 4,7 d. 3, 6
B. Phản ứng phân huỷ là:
a. 5, 6 b. 2 , 5 c. 4, 5 d. 2, 7
C. Phản ứng thế là:
a. 1, 3, 6 b. 1, 3, 7 c. 3, 5, 6 d. 4, 6, 7.
Câu 60 Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3, KMnO4 D. HCl, Zn
Câu 61 Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là:
A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2
Câu 62 Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí :
A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2
Câu 63 Ứng dụng của hiđro là:
A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa
B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng
C để bơm vào khinh khí cầu D. Tất cả các ứng dụng trên
Câu 64 Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước
C. Cho Na tác dụng với nước D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng
Câu 65 ính chất hoá học của oxi là:
A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim
C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên
Câu 66 Sự oxi hóa là:
A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại. B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim.
C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất. D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học.
Câu 67 Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.
C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.
Câu 68Biến đổi hoá học nào sau đây thuộc phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Nung nóng canxi cacbonat (CaCO3) để sản xuất canxi oxit (CaO)
B. Lưu huỳnh (S) cháy trong khí oxi (O2).
C. Canxi oxit (CaO) tác dụng với nước (H2O) thành canxi hiđroxit [Ca(OH)2 ]
D. Cacbon đioxit (CO2) tác dụng với nước (H2O) tạo axit cacbonic (H2CO3)
Câu 69 Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi:
A. một nguyên tử H và một nguyên tử O B. hai nguyên tử H và một nguyên tử O
C. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O D. một nguyên tử H và hai nguyên tử O.
Câu 70 Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:
A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit
Câu 71 Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là:
A. Na2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản ứng.
Câu 72 Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 73 Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
E. Số gam chất tan trong 100g dung môi B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch
F. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
Câu 74 Dung dịch muối ăn 8 % là:
Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 100 phần khối lượng nước.Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 92 ml nước .Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 92 phần khối lượng nước.Dung dịch có 8 phần khối lượng nước và 92 phần khối lượng muối ăn.Câu 75 Nồng độ mol/lít của dung dịch là:
A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi
B. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi.
Câu 76 Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà
Em không làm được những câu nào? Anh nghĩ cả 80-90 câu vầy ít nhiều cũng có câu em làm được chứ ha!
: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. BaCl2 và CuSO4 C. KCl và NaNO3
C.NaOH và H2SO4 D. Na2CO3 và HCl
: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. BaCl2 và CuSO4 C. KCl và NaNO3
C.NaOH và H2SO4 D. Na2CO3 và HCl
Điều kiện để 2 chất tồn tại trong 1 dung dịch là 2 chất đó không phản ứng với nhau