Cho 27,68 gam hỗn hợp gồm MgO và Al2O3 trong dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau
Giá trị của x là
A. 0,90
B. 0,84
C. 0,86
D. 0,88
Cho 27,68 gam hỗn hợp gồm MgO và Al2O3 trong dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,90
B. 0,84
C. 0,86
D. 0,884
Đáp án C
Tại thời điểm: m(kết tủa) = const → Mg(OH)2 và BaSO4.
→ n(kết tủa) = b + (1,5a + b + 0,5a) = 0,94
Tại thời điểm đó, n(Ba(OH)2) = 1,1 → n(OH-) = 2,2 → 4a + 2b + c = 2,2
Khối lượng chất rắn ban đầu: 40b + 51a = 27,68
→ a = 0,48 và b = 0,08 và c = 0,12 → x = n(SO42-) = 0,86
Cho 27,68 gam hỗn hợp gồm MgO và Al2O3 trong dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,90
B. 0,84
C. 0,86
D. 0,88
Đáp án C
Tại thời điểm: m(kết tủa) = const → Mg(OH)2 và BaSO4.
→ n(kết tủa) = b + (1,5a + b + 0,5a) = 0,94
Tại thời điểm đó, n(Ba(OH)2) = 1,1 → n(OH-) = 2,2 → 4a + 2b + c = 2,2
Khối lượng chất rắn ban đầu: 40b + 51a = 27,68
→ a = 0,48 và b = 0,08 và c = 0,12 → x = n(SO42-) = 0,86
Cho 27,68 gam hỗn hợp gồm MgO và Al2o3 trong dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,88
B. 0,86
C. 0,90
D. 0,84
Cho 27,68 gam hỗn hợp gồm MgO và Al2o3 trong dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là:
A. 0,88
B. 0,86.
C. 0,90.
D. 0,84
Đáp án B
Tại thời điểm: m(kết tủa) = const → Mg(OH)2 và BaSO4.
→ n(kết tủa) = b + (1,5a + b + 0,5a) = 0,94
Tại thời điểm đó, n(Ba(OH)2) = 1,1 → n(OH-) = 2,2 → 4a + 2b + c = 2,2
Khối lượng chất rắn ban đầu: 40b + 51a = 27,68
→ a = 0,48 và b = 0,08 và c = 0,12 → x = n(SO42-) = 0,86
Cho 18,28 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và FeSO4 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là:
A. 0,24.
B. 0,32.
C. 0,30.
D. 0,26.
Cho 18,28 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và FeSO4 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là:
A. 0,24
B. 0,32
C. 0,30
D. 0,26
Cho 10,72 gam hỗn hợp gồm Al(OH)3 và FeSO4 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 0,14
B. 0,20
C. 0,15
D. 0,18
Cho 10,72 gam hỗn hợp gồm Al(OH)3 và FeSO4 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là:
A. 0,14.
B. 0,20.
C. 0,15.
D. 0,18.
Hòa tan hết 52,56 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 trong dung dịch chứa H2SO4 loãng (lấy dư) thu được 1,2a mol khí H2 và dung dịch Y. Cho từ từ Ba(OH)2 1,25M đến dư vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Phần trăm khối lượng của Al2O3 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38%.
B. 37%.
C. 40%.
D. 39%.