Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 6 2017 lúc 6:16

Chiều dài giảm 10,2 Aoó mất tổng cộng 3 cặp nu ( ó 6 nu)

Mất 3 cặp nu, tạo ra alen có ít hơn 7 liên kết Hidro = 2+2+3

ð 3 cặp nu bị mất gồm 2 cặp A-T và 1 cặp G-X

Alen B nhân đôi 5 lần, số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp ít đi:

A = T = 2 x( 25 – 1) = 62

G = X = 1 x ( 25 – 1) = 31

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 2:54

Đáp án: A

Chiều dài gen giảm 10,2 Ao 

<=> mất đi số nu là 10 , 2 3 , 4  = 2A+2G

Ít hơn alen ban đầu 8 liên kết H

<=> tổng số nu mất đi: A+3G = 8

Vậy số nu mất đi là A = T = 1 và G = X = 2

Sau 3 lần liên tiếp, số nu môi trường nội bào cung cấp giảm đi là

A = T = 1 x (23 – 1) = 7

G = X = 2 x (23 – 1) = 14

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2018 lúc 7:50

Số nucleotit gen D bị giảm: 10,2/3,4 x 2=6

=> Đoạn bị mất: 2A + 2G = 6; 2A + 3G = 8 => G = 2, A = 1.

Số nucleotit môi trường cung cấp bị giảm:

A = T = 1 x (23 – 1) = 7, G = X = 2 x (23 – 1) = 14.

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2019 lúc 3:55

Đáp án : A

Gen B dài 204nm = 2040 A0 ó có tổng số là nu = 2A + 2G

1550 liên kết hidro = 2A + 3G

Vậy A = 250 và G = 350

Bb nguyên phân 3 lần

Số nu loại A cung cấp cho alen B là 250 x (23-1) = 1750

Số nu loại G cung cấp cho alen B là 350 x 7 = 2450

Vậy số nu loại A cung cấp cho b là 3507 – 1750 =  1757

=>  alen b có số nu loại A là   1757 7  = 251

Số nu loại G cung cấp cho b là 4893 -  2450 = 2443

=>  alen b có số nu loại G là   2443 7  = 349

Vậy đột biến ở đây là thay thế 1 cặp nu G-X bằng 1 cặp nu A-T

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2017 lúc 5:09

Đáp án B

Gen dài 476nm ↔ tổng số nu 2A + 2G = 4760: 3,4 x 2 = 2800 nu

3400 liên kết H ↔ có 2A + 3G = 3400

→ vậy giải ra, A = T = 800 và G = X = 600

Alen a, đặt A = m và G = n

Cặp gen Aa, nhân đôi 2 lần tạo 4 cặp gen con

Số nu loại A môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (800 + m) = 4797

→ m =799

Số nu loại G môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (600 + n) = 3603

→ n = 601

Vậy dạng đột biến A→a là : đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2018 lúc 12:18

Đáp án A

Gen dài 476nm ↔ tổng số nu 2A + 2G = 4760 : 3,4 x 2 = 2800

3400 liên kết H ↔ có 2A + 3G = 3400

→ vậy giải ra, A = T = 800 và G  = X = 600

Alen a, đặt A = m và G = n

Cặp gen Aa, nhân đôi 2 lần tạo 4 cặp gen con

Số nu loại A môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (800 + m) = 4803

→ m = 801

Số nu loại G môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (600 + n) = 3597

→ n = 599

Vậy dạng đột biến A→a là : đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 2 2019 lúc 6:45

Đáp án D

Gen B:

2A + 2G =2210.2/3,4= 1300 (1)

2A + 3G = 1669 (2)

Giải hệ PT (1), (2) => A = T = 281; G = X = 369

Gọi số nu T của gen b là x, số nu X là y

=> (281 + x) * (22-1) = 1689

      (369 + y) * (22-1) = 2211

Vậy x = A = T = 282; y = G = X = 368

=> Đột biến xảy ra là thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2018 lúc 16:22

Đáp án D

Gen B:

2A + 2G = = 1300 (1)

2A + 3G = 1669 (2)

Giải hệ PT (1), (2) => A = T = 281; G = X = 369

Gọi số nu T của gen b là x, số nu X là y

=> (281 + x) * (22-1) = 168

(369 + y) * (22-1) = 2211

Vậy x = A = T = 282; y = G = X = 368

=> Đột biến xảy ra là thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

Bình luận (0)