Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 11:43

Đáp án D

Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)

Hướng dẫn giải:

Kim loại thu được là Ag. Do thu được 1 KL nên Fe, Mg hết.

Thứ tự các kim loại phản ứng với AgNO 3 : Mg, Fe

TH1:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 18:01

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 17:33

Đáp án C

Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO

Ta có:  M - Y = 76 3  nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.

Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.

Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.

Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol

→ 32 m 255 = 0 , 08 . 32 → m = 20 , 4 = 180 a + 56 b

Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol

Bảo toàn N:  n N O = 2 a + 0 , 22   m o l → n H 2 = 0 , 4 a + 0 , 044

Bảo toàn H: c= 0,18+4(2a+0,22)+2(0,4a+0,044)

→ n F e C l 2 = 0 , 5 c - 0 , 09

Bảo toàn nguyên tố Fe: 0,02+a+b= 0,5c-0,09

Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5

Bảo toàn Cl:  n A g C l = 1 , 5   m o l

Bảo toàn e:  n A g = n F e 3 + t r o n g   X - 3 n N O = 0 , 66 - 0 , 045 . 3 = 0 , 525 → m = m A g + m A g C l = 271 , 95   g a m

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 18:27

Đáp án C

Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO

Ta có:nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.

 

 

Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.

Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.

Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol

 

Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol

Bảo toàn N:

Bảo toàn H:

 

Bảo toàn nguyên tố Fe: 

Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5

Bảo toàn Cl:

Bảo toàn e: 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 12:37

Huyền Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 21:03

a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe,  Zn

b)

B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3  và có thể có Zn(NO3)2

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 22:50

a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)

B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe,  Zn và có thể có Al

b)

B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3  và có thể có Zn(NO3)2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2019 lúc 14:06

Đáp án : B

Z + AgNO3 -> NO => H+ dư , NO3- hết ; Z có Fe2+

Kết tủa gồm : nAgCl = nHCl = 1,9 mol => nAg = 0,075 mol

Bảo toàn e : nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,15 mol

, nH+ dư = 4nNO = 0,1 mol

Trong dung dịch Z gồm : Al3+ ; Fe2+ ; Fe3+ ; H+ ; Cl-

Bảo toàn điện tích : nAl + 2nFe2+ + 3nFe+ + nH+ = nCl- => nFe3+ = 0,2 mol

=> nFe (Y) = 0,35 mol

Bảo toàn H : nH2O = ½ nH+ pứ = 0,975 mol

Bảo toàn O : nO(Y) + nHNO3 = nO(T) + nH2O

=> nO(Y) = 0,8 mol

Ta có : mY = mAl + mnguyên tố Fe + mO + mN

=> nN = 0,2 mol => nFe(NO3)2 = 0,1 mol

=> %mFe(NO3)2 = 41,57%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2017 lúc 4:51

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2018 lúc 10:28

Chọn đáp án A

Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước.

Ta có

lượng NO3 này sẽ phân bổ dần cho:

Đầu tiên

Và Cu + Ag bị cho ra ngoài hết

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2018 lúc 11:09

Đáp án D

Ta có dãy điện hóa: Fe2+/Fe > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.

Thu được 2 kim loại Fe và Ag X chỉ chứa Fe(NO3)2